Thứ Ba, 6 tháng 2, 2024
Thứ
trưởng
Bộ
VHTTDL
Tạ
Quang
Đông
vừa
ký
ban
hành
Quyết
định
số
316
/QĐ-
BVHTTDL
ngày
6.2.2024
phê
duyệt
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước.
Hai
bộ
phim
truyện
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trong
năm
2023
là Đào,
Phở
và
Piano
và
Hồng
Hà
nữ
sĩ.
Trung
tâm
Chiếu
phim
quốc
gia
đã
có
lịch
phát
hành,
phổ
biến
đối
với
hai
phim
truyện
Đào,
Phở
và
Piano;
Hồng
Hà
nữ
sĩ
vào
mùng
1
Tết
Nguyên
Đán
(tức
ngày
10/2/2024)
và
dự
kiến
lịch
chiếu
sẽ
kéo
dài
trong
tháng.
Cả
hai
bộ
phim
đều
đã
ra
mắt
trong
năm
2023
nhưng
đến
nay
mới
chính
thức
ra
rạp.
Theo
kế
hoạch,
việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
sẽ
được
thực
hiện
tại
Trung
tâm
Chiếu
phim
quốc
gia
và
một
số
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh-
Truyền
hình
trên
toàn
quốc.
Thời
gian
từ
tháng
2/20224
đến
30/12/2025.
Bối
cảnh
phim
Đào,
Phở
và
Piano.
Ảnh:
NSX
Trong
những
năm
qua,
phim
do
Nhà
nước
đầu
tư
sản
xuất
có
số
lượng
hạn
chế;
mỗi
năm,
Nhà
nước
đặt
hàng
từ
2-
3
phim
truyện,
khoảng
hơn
20
phim
tài
liệu,
khoa
học
và
20
phim
hoạt
hình
với
kinh
phí
sản
xuất
thấp
và
không
có
kinh
phí
để
phát
hành,
phổ
biến
phim.
Việc
khai
thác,
phổ
biến
còn
vướng
mắc
về
cơ
chế,
các
quy
định
pháp
luật
chưa
đồng
bộ.
Để
góp
phần
khắc
phục
hạn
chế
trên,
Luật
Điện
ảnh
đã
bổ
sung
quy
định
khuyến
khích
phổ
biến
phim
Việt
Nam
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
trên
truyền
hình,
rạp
chiếu
phim,
phục
vụ
đồng
bào
vùng
miền
núi,
biên
giới,
hải
đảo,
vùng
đồng
bào
dân
tộc
thiểu
số
và
nông
thôn.
Vấn
đề
bản
quyền
phim
được
quy
định
cụ
thể
tại
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
và
Bộ
luật
Dân
sự
và
khoản
5
Điều
14
Luật
Điện
ảnh
quy
định
“Quyền
sở
hữu
phim,
quyền
sở
hữu
quyền
tác
giả
và
quyền
liên
quan
đối
với
phim
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
được
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật”.
Theo
số
liệu
năm
2022,
hoạt
động
chiếu
phim
lưu
động:
cả
nước
có
228
đội
chiếu
phim
lưu
động
thuộc
các
Trung
tâm
Văn
hóa
Điện
ảnh
các
tỉnh,
thành
phố.
Các
đơn
vị
chiếu
phim
lưu
động
đã
nỗ
lực
khắc
phục
khó
khăn
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị,
tuyên
truyền
đường
lối,
chính
sách
của
Đảng
và
pháp
luật
của
nhà
nước
giáo
dục
nâng
cao
thẩm
mỹ,
hưởng
thụ
văn
hoá
của
người
dân
ở
các
vùng
nông
thôn,
miền
núi,
vùng
sâu,
vùng
xa,
biên
giới
và
hải
đảo.
Kết
quả,
có
5.590.936
lượt
người
được
xem
phim
Việt
Nam
tại
các
chương
trình
chiếu
phim
lưu
động
do
Cục
Điện
ảnh
gửi
bản
phim
về
cho
địa
phương.
Năm
2023,
có
116.915
buổi
chiếu
lưu
động,
phục
vụ
5.679.349
lượt
khán
giả
xem
phim
Việt
Nam
các
thể
loại
phim
truyện,
phim
tài
liệu,
khoa
học
và
phim
hoạt
hình.
Đối
với
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước,
mục
tiêu
hướng
đến
là
phải
tối
ưu
hóa
các
phương
thức
phát
hành
phổ
biến
như
phổ
biến
trong
rạp
chiếu
phim,
trên
không
gian
mạng,
tại
các
địa
điểm
chiếu
phim
công
cộng;
tuyên
truyền
trong
các
Tuần
phim,
Đợt
phim
kỷ
niệm
những
ngày
lễ
lớn
của
đất
nước,
cân
đối
giữa
hai
nhiệm
vụ
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị
và
phát
hành
thương
mại.
Việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
nhằm
nâng
cao
hiệu
lực,
hiệu
quả
quản
lý
nhà
nước
đối
với
lĩnh
vực
phát
hành,
phổ
biến
phim
nói
riêng
và
hoạt
động
điện
ảnh
nói
chung
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Phim
Hồng
Hà
nữ
sĩ.
Ảnh:
NSX
Việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
cần
đảm
bảo
phim
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
được
phổ
biến
rộng
rãi,
phục
vụ
nhu
cầu
của
khán
giả,
đặc
biệt
trong
dịp
Tết
cổ
truyền
-
Xuân
Giáp
Thìn
năm
2024;
xác
định
cụ
thể
nội
dung
công
việc,
thời
hạn
hoàn
thành
và
trách
nhiệm
của
các
cơ
quan,
đơn
vị
trong
việc
triển
khai
việc
thí
điểm
phát
hành,
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
từ
đó
hình
thành
cơ
chế
khai
thác
đối
với
các
phim
này
trong
giai
đoạn
tiếp
theo.
Cụ
thể,
dịp
Tết
Nguyên
Đán
2024,
2
phim
truyện
phát
hành
trong
tháng
2/2024
là
Đào,
Phở
và
Piano,
Công
ty
Cổ
phần
Phim
truyện
I
sản
xuất
năm
2023,
Giải
thưởng
Bông
sen
Bạc
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Hồng
Hà
nữ
sĩ,
Công
ty
TNHH
MTV
Truyền
thông
Nam
Phương
(HONGNGAT
FILM)
sản
xuất
năm
2023.
6
Phim
hoạt
hình
cũng
cùng
phát
hành
dịp
này
gồm:
Giấc
mơ
của
con,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022,
Giải
thưởng
Bông
sen
Vàng
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Bà
của
Đỗ
Đỏ,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2021,
Giải
thưởng
Bông
sen
Bạc
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Cái
đuôi
của
cậu
Ấm,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Gia
sản
kếch
xù,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Cô
bé
tóc
xù,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Người
hùng,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2023.
Bên
cạnh
đó,
theo
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trên
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh
Truyền
hình
các
tỉnh,
thành
phố,
sẽ
phát
hành,
phổ
biến
các
Phim
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
tại
các
tỉnh,
thành
phố
trên
toàn
quốc.
Thời
gian
từ
quý
II
năm
2024
đến
hết
ngày
30/12/2025.
Danh
sách
phim
do
Cục
Điện
ảnh
lựa
chọn.
Cục
Điện
ảnh
sẽ
phối
hợp
với
các
cơ
quan,
đơn
vị
liên
quan
lập
danh
sách
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
các
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
phim
tại
các
tỉnh,
thành
phố
trên
toàn
quốc;
đồng
thời
gửi
công
văn,
ký
thỏa
thuận
hợp
tác
với
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh,
Truyền
hình
trên
toàn
quốc
để
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước;
triển
khai
thực
hiện
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trên
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh
Truyền
hình
các
tỉnh,
thành
phố;
Thực
hiện
việc
phổ
biến
phim
trên
các
Đài
Phát
thanh,
Đài
Phát
thanh
-
Truyền
hình
trong
cả
nước
(mua
ổ
cứng,
chuyển
đổi
định
dạng
phim,
sao
chép
phim,
đóng
gói
ổ
cứng
và
gửi
phim
đi
các
tỉnh,
địa
phương).
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
xây
dựng
phương
án
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
tại
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
(thời
gian,
lịch
chiếu,
kế
hoạch
truyền
thông,
công
tác
khán
giả…);
thực
hiện,
phương
án
doanh
thu
theo
quy
định;
Chủ
trì,
phối
hợp
với
Cục
Điện
ảnh
và
các
cơ
quan,
đơn
vị
liên
quan
tổ
chức
thực
hiện
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
02
phim
truyện
và
06
phim
hoạt
hình
nhân
dịp
Tết
Nguyên
án
2024
và
báo
cáo
kết
quả
và
doanh
thu
về
Bộ
VHTTDL
(qua
Cục
Điện
ảnh).
Công
ty
Cổ
phần
Phim
truyện
I,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam,
Công
ty
Cổ
phần
Phim
Giải
Phóng,
Công
ty
TNHH
MTV
Hãng
phim
Tài
liệu
và
Khoa
học
Trung
ương,
Công
ty
TNHH
MTV
Truyền
thông
Nam
Phương
(HONGNGAT
FILM)
cung
cấp
bản
phim
(DCP)
và
các
tài
liệu
liên
quan
cho
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
để
phổ
biến
phim.
Lập
danh
sách
các
phim
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
các
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
phim
tại
các
tỉnh,
thành
phố
gửi
Bộ
VHTTDL
(Cục
Điện
ảnh)
để
tổ
chức
phổ
biến
trên
hệ
thống
truyền
hình
toàn
quốc.
trưởng
Bộ
VHTTDL
Tạ
Quang
Đông
vừa
ký
ban
hành
Quyết
định
số
316
/QĐ-
BVHTTDL
ngày
6.2.2024
phê
duyệt
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước.
Hai
bộ
phim
truyện
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trong
năm
2023
là Đào,
Phở
và
Piano
và
Hồng
Hà
nữ
sĩ.
Trung
tâm
Chiếu
phim
quốc
gia
đã
có
lịch
phát
hành,
phổ
biến
đối
với
hai
phim
truyện
Đào,
Phở
và
Piano;
Hồng
Hà
nữ
sĩ
vào
mùng
1
Tết
Nguyên
Đán
(tức
ngày
10/2/2024)
và
dự
kiến
lịch
chiếu
sẽ
kéo
dài
trong
tháng.
Cả
hai
bộ
phim
đều
đã
ra
mắt
trong
năm
2023
nhưng
đến
nay
mới
chính
thức
ra
rạp.
Theo
kế
hoạch,
việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
sẽ
được
thực
hiện
tại
Trung
tâm
Chiếu
phim
quốc
gia
và
một
số
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh-
Truyền
hình
trên
toàn
quốc.
Thời
gian
từ
tháng
2/20224
đến
30/12/2025.
Bối
cảnh
phim
Đào,
Phở
và
Piano.
Ảnh:
NSX
Trong
những
năm
qua,
phim
do
Nhà
nước
đầu
tư
sản
xuất
có
số
lượng
hạn
chế;
mỗi
năm,
Nhà
nước
đặt
hàng
từ
2-
3
phim
truyện,
khoảng
hơn
20
phim
tài
liệu,
khoa
học
và
20
phim
hoạt
hình
với
kinh
phí
sản
xuất
thấp
và
không
có
kinh
phí
để
phát
hành,
phổ
biến
phim.
Việc
khai
thác,
phổ
biến
còn
vướng
mắc
về
cơ
chế,
các
quy
định
pháp
luật
chưa
đồng
bộ.
Để
góp
phần
khắc
phục
hạn
chế
trên,
Luật
Điện
ảnh
đã
bổ
sung
quy
định
khuyến
khích
phổ
biến
phim
Việt
Nam
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
trên
truyền
hình,
rạp
chiếu
phim,
phục
vụ
đồng
bào
vùng
miền
núi,
biên
giới,
hải
đảo,
vùng
đồng
bào
dân
tộc
thiểu
số
và
nông
thôn.
Vấn
đề
bản
quyền
phim
được
quy
định
cụ
thể
tại
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
và
Bộ
luật
Dân
sự
và
khoản
5
Điều
14
Luật
Điện
ảnh
quy
định
“Quyền
sở
hữu
phim,
quyền
sở
hữu
quyền
tác
giả
và
quyền
liên
quan
đối
với
phim
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
được
thực
hiện
theo
quy
định
của
pháp
luật”.
Theo
số
liệu
năm
2022,
hoạt
động
chiếu
phim
lưu
động:
cả
nước
có
228
đội
chiếu
phim
lưu
động
thuộc
các
Trung
tâm
Văn
hóa
Điện
ảnh
các
tỉnh,
thành
phố.
Các
đơn
vị
chiếu
phim
lưu
động
đã
nỗ
lực
khắc
phục
khó
khăn
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị,
tuyên
truyền
đường
lối,
chính
sách
của
Đảng
và
pháp
luật
của
nhà
nước
giáo
dục
nâng
cao
thẩm
mỹ,
hưởng
thụ
văn
hoá
của
người
dân
ở
các
vùng
nông
thôn,
miền
núi,
vùng
sâu,
vùng
xa,
biên
giới
và
hải
đảo.
Kết
quả,
có
5.590.936
lượt
người
được
xem
phim
Việt
Nam
tại
các
chương
trình
chiếu
phim
lưu
động
do
Cục
Điện
ảnh
gửi
bản
phim
về
cho
địa
phương.
Năm
2023,
có
116.915
buổi
chiếu
lưu
động,
phục
vụ
5.679.349
lượt
khán
giả
xem
phim
Việt
Nam
các
thể
loại
phim
truyện,
phim
tài
liệu,
khoa
học
và
phim
hoạt
hình.
Đối
với
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước,
mục
tiêu
hướng
đến
là
phải
tối
ưu
hóa
các
phương
thức
phát
hành
phổ
biến
như
phổ
biến
trong
rạp
chiếu
phim,
trên
không
gian
mạng,
tại
các
địa
điểm
chiếu
phim
công
cộng;
tuyên
truyền
trong
các
Tuần
phim,
Đợt
phim
kỷ
niệm
những
ngày
lễ
lớn
của
đất
nước,
cân
đối
giữa
hai
nhiệm
vụ
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị
và
phát
hành
thương
mại.
Việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
một
số
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
nhằm
nâng
cao
hiệu
lực,
hiệu
quả
quản
lý
nhà
nước
đối
với
lĩnh
vực
phát
hành,
phổ
biến
phim
nói
riêng
và
hoạt
động
điện
ảnh
nói
chung
trong
giai
đoạn
hiện
nay.
Phim
Hồng
Hà
nữ
sĩ.
Ảnh:
NSX
Việc
phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
cần
đảm
bảo
phim
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
được
phổ
biến
rộng
rãi,
phục
vụ
nhu
cầu
của
khán
giả,
đặc
biệt
trong
dịp
Tết
cổ
truyền
-
Xuân
Giáp
Thìn
năm
2024;
xác
định
cụ
thể
nội
dung
công
việc,
thời
hạn
hoàn
thành
và
trách
nhiệm
của
các
cơ
quan,
đơn
vị
trong
việc
triển
khai
việc
thí
điểm
phát
hành,
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
từ
đó
hình
thành
cơ
chế
khai
thác
đối
với
các
phim
này
trong
giai
đoạn
tiếp
theo.
Cụ
thể,
dịp
Tết
Nguyên
Đán
2024,
2
phim
truyện
phát
hành
trong
tháng
2/2024
là
Đào,
Phở
và
Piano,
Công
ty
Cổ
phần
Phim
truyện
I
sản
xuất
năm
2023,
Giải
thưởng
Bông
sen
Bạc
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Hồng
Hà
nữ
sĩ,
Công
ty
TNHH
MTV
Truyền
thông
Nam
Phương
(HONGNGAT
FILM)
sản
xuất
năm
2023.
6
Phim
hoạt
hình
cũng
cùng
phát
hành
dịp
này
gồm:
Giấc
mơ
của
con,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022,
Giải
thưởng
Bông
sen
Vàng
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Bà
của
Đỗ
Đỏ,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2021,
Giải
thưởng
Bông
sen
Bạc
LHPVN
lần
thứ
XXIII;
Cái
đuôi
của
cậu
Ấm,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Gia
sản
kếch
xù,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Cô
bé
tóc
xù,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2022;
Người
hùng,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam
sản
xuất
năm
2023.
Bên
cạnh
đó,
theo
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trên
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh
Truyền
hình
các
tỉnh,
thành
phố,
sẽ
phát
hành,
phổ
biến
các
Phim
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
tại
các
tỉnh,
thành
phố
trên
toàn
quốc.
Thời
gian
từ
quý
II
năm
2024
đến
hết
ngày
30/12/2025.
Danh
sách
phim
do
Cục
Điện
ảnh
lựa
chọn.
Cục
Điện
ảnh
sẽ
phối
hợp
với
các
cơ
quan,
đơn
vị
liên
quan
lập
danh
sách
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
các
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
phim
tại
các
tỉnh,
thành
phố
trên
toàn
quốc;
đồng
thời
gửi
công
văn,
ký
thỏa
thuận
hợp
tác
với
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh,
Truyền
hình
trên
toàn
quốc
để
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước;
triển
khai
thực
hiện
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
Nhà
nước
trên
các
Đài
Truyền
hình,
Đài
Phát
thanh
Truyền
hình
các
tỉnh,
thành
phố;
Thực
hiện
việc
phổ
biến
phim
trên
các
Đài
Phát
thanh,
Đài
Phát
thanh
-
Truyền
hình
trong
cả
nước
(mua
ổ
cứng,
chuyển
đổi
định
dạng
phim,
sao
chép
phim,
đóng
gói
ổ
cứng
và
gửi
phim
đi
các
tỉnh,
địa
phương).
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
xây
dựng
phương
án
phổ
biến
phim
sản
xuất
sử
dụng
ngân
sách
nhà
nước
tại
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
(thời
gian,
lịch
chiếu,
kế
hoạch
truyền
thông,
công
tác
khán
giả…);
thực
hiện,
phương
án
doanh
thu
theo
quy
định;
Chủ
trì,
phối
hợp
với
Cục
Điện
ảnh
và
các
cơ
quan,
đơn
vị
liên
quan
tổ
chức
thực
hiện
Kế
hoạch
Phát
hành,
phổ
biến
thí
điểm
02
phim
truyện
và
06
phim
hoạt
hình
nhân
dịp
Tết
Nguyên
án
2024
và
báo
cáo
kết
quả
và
doanh
thu
về
Bộ
VHTTDL
(qua
Cục
Điện
ảnh).
Công
ty
Cổ
phần
Phim
truyện
I,
Công
ty
Cổ
phần
Hãng
phim
Hoạt
hình
Việt
Nam,
Công
ty
Cổ
phần
Phim
Giải
Phóng,
Công
ty
TNHH
MTV
Hãng
phim
Tài
liệu
và
Khoa
học
Trung
ương,
Công
ty
TNHH
MTV
Truyền
thông
Nam
Phương
(HONGNGAT
FILM)
cung
cấp
bản
phim
(DCP)
và
các
tài
liệu
liên
quan
cho
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
để
phổ
biến
phim.
Lập
danh
sách
các
phim
có
chủ
đề,
nội
dung
phục
vụ
các
nhiệm
vụ
chính
trị,
hoặc
có
bối
cảnh
quay
phim
tại
các
tỉnh,
thành
phố
gửi
Bộ
VHTTDL
(Cục
Điện
ảnh)
để
tổ
chức
phổ
biến
trên
hệ
thống
truyền
hình
toàn
quốc.
- Home>
- Phim Nhà nước đặt hàng "Đào, Phở và Piano", "Hồng Hà nữ sĩ" gia nhập “đường đua” phim Tết Giáp Thìn