Thứ Bảy, 24 tháng 2, 2024
Ngày
24/2
(tức
ngày
15
tháng
Giêng
năm
Giáp
Thìn),
người
dân
huyện
miền
Đông
của
Quảng
Ninh
lại
nô
nức
về
dự
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà.
Mùa
lễ
hội
năm
nay,
niềm
vui
của
người
dân
nơi
đây
được
nhân
lên
khi
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
đưa
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
vào
danh
mục
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
được
tổ
chức
thường
niên
từ
ngày
15
-
17
tháng
Giêng.
Ảnh:
DDCI
Đầm
Hà
Theo
các
tư
liệu
lịch
sử,
đình
Đầm
Hà
được
xây
dựng
vào
khoảng
thế
kỷ
XVII
ở
khu
vực
chợ
Đầm
Hà
cũ,
cách
vị
trí
đình
hiện
nay
hơn
1km
về
hướng
Đông.
Trải
qua
chiến
tranh
ác
liệt,
đình
Đầm
Hà
bị
hư
hại
nặng
nề.
Đến
cuối
thế
kỷ
XIX,
dân
làng
xây
dựng
lại
ngôi
đình
ở
vị
trí
hiện
nay.
Đình
Đầm
Hà
thờ
phụng:
Không
Lộ
chi
thần,
Giác
Hải
chi
thần,
Quý
Minh
chi
thần,
Thái
Lệ
linh
ứng
chi
thần,
Đại
Càn
Quốc
gia
Nam
Hải
Tứ
vị
thượng
đẳng
thần.
Ngoài
các
vị
thần
trên,
dân
làng
ở
Đầm
Hà
còn
phối
thờ
Lý
Thường
Kiệt,
12
vị
tiên
nhân
của
dòng
họ
Hoàng,
dòng
họ
Phan
sinh
sống
lâu
năm
ở
vùng
đất
Đầm
Hà
và
15
vị
Hậu
thần
đã
đóng
góp
điền
sản
xây
dựng
đình.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
có
nhiều
nét
riêng
biệt,
ít
thấy
trong
các
lễ
hội
tín
ngưỡng
dân
gian
ở
Quảng
Ninh.
Ảnh:
DDCI
Đầm
Hà
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
khi
xưa
được
tổ
chức
trong
6
ngày
5
đêm,
từ
ngày
15-20
tháng
Giêng.
Ngoài
các
nghi
thức
rước,
tế
Thành
hoàng
như
các
lễ
hội
khác,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
còn
nhiều
nét
riêng
biệt,
đó
là
lễ
rước
17
mâm
cỗ
chay
trước
khi
rước
Thành
hoàng;
nghi
thức
chạy
cờ
xung
quanh
đình,
miếu
trong
lúc
rước;
lễ
dừng
kiệu
hát
mừng
trong
lúc
rước
Thành
hoàng
về
Đình;
sự
kết
hợp
các
điệu
múa
trong
lúc
tế…
Người
dân
Đầm
Hà
dù
làm
ăn
sinh
sống
ở
xa
nếu
được
thăng
quan
tiến
chức
hay
học
hành
đỗ
đạt,
dù
rất
bận
cũng
đều
về
dự
"lễ
cáo
trạng"
trong
ngày
hội
đình.
Đây
là
hình
thức
khuyến
học,
khuyến
tài
được
dân
làng
quy
định
trong
lệ
làng
từ
rất
sớm,
nay
vẫn
được
người
dân
Đầm
Hà
tiếp
tục
gìn
giữ
và
phát
huy.
Nghệ
nhân
Nhân
dân
Đặng
Thị
Tự
biểu
diễn
hát
nhà
tơ
tại
lễ
đón
nhận
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Ảnh:
Bùi
My
Đặc
biệt,
một
trong
những
phần
được
mong
đợi
nhất
tại
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
là
hát
nhà
tơ-hát
múa
cửa
đình,
Di
sản
Văn
hóa
Phi
vật
thể
cấp
Quốc
gia
được
công
nhận
từ
năm
2015.
Đây
là
nội
dung
đặc
biệt,
là
phần
"hồn"
không
thể
thiếu
trong
các
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà,
đã
được
gìn
giữ,
lưu
truyền
đến
ngày
nay.
Nội
dung
các
bài
hát
hướng
đến
cầu
phúc,
chúc
tụng
thần
thánh,
ca
ngợi
những
anh
hùng
dân
tộc
có
công
với
nước
với
làng,
răn
dạy
về
đạo
đức,
tình
làng
nghĩa
xóm,
đạo
hiếu,
mang
trong
mình
ý
nghĩa
nhân
văn
về
đạo
lý
uống
nước
nhớ
nguồn…
Múa
đội
đèn
tại
lễ
đón
nhận
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Ảnh:
Bùi
My
Đến
nay,
tỉnh
Quảng
Ninh
có
12
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia
gồm:
Thực
hành
Then
của
người
Tày,
Nùng,
Thái;
Hát
nhà
tơ
(hát
cửa
đình);
Lễ
hội
đền
Cửa
Ông;
Lễ
hội
Tiên
Công;
Lễ
hội
đình
Trà
Cổ;
Lễ
hội
đình
Quan
Lạn;
Lễ
hội
Bạch
Đằng;
Nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian
hát
soóng
cọ
của
người
Sán
Chỉ;
Nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian
hát
soọng
cô
của
người
Sán
Dìu;
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà;
Lễ
hội
đình
Vạn
Ninh;
Lễ
hội
Xuống
đồng.
Bà
Đinh
Thị
Tích
(thị
trấn
Đầm
Hà,
huyện
Đầm
Hà,
tỉnh
Quảng
Ninh)
cho
hay,
vào
ngày
Rằm
tháng
Giêng,
dân
làng
sẽ
rước
thần
từ
miếu
Rừng
Nghè
về
đình.
Trong
3
ngày
từ
ngày
15-17
tháng
Giêng,
dân
làng
sẽ
vui
chơi,
ca
hát,
thực
hiện
các
nghi
lễ
tế
thần.
Đến
ngày
17
sẽ
trân
trọng
tiễn
thần
về
miếu
Rừng
Nghè.
Năm
nay,
Lễ
hội
Đình
Đầm
Hà
được
công
nhận
là
Di
sản
Văn
hóa
Phi
vật
thể
Quốc
gia,
bà
càng
tự
hào
và
ý
thức
hơn
về
trách
nhiệm
giữ
gìn,
bảo
tồn
các
nét
đẹp
của
lễ
hội.
Những
năm
gần
đây,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
được
rút
ngắn
xuống
còn
3
ngày,
từ
ngày
15-17
tháng
Giêng
hằng
năm,
nhưng
vẫn
đảm
bảo
đủ
các
nghi
thức
trang
trọng.
Đồng
thời,
lễ
hội
được
tổ
chức
cùng
với
Tuần
lễ
văn
hóa
thể
thao
các
dân
tộc
huyện
Đầm
Hà,
đem
đến
một
không
gian
văn
hóa
đặc
sắc
dịp
đầu
năm
tại
địa
phương.
Huyện
Đầm
Hà
nhận
Quyết
định
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
Quốc
gia
vào
tối
23/2.
Ảnh:
Bùi
My
Để
gìn
giữ,
phát
huy
nét
đẹp
văn
hóa
lễ
hội
truyền
thống,
những
năm
qua
huyện
Đầm
Hà
luôn
quan
tâm
chỉ
đạo
sâu
sát
công
tác
tổ
chức
lễ
hội.
Trong
đó
xác
định
di
sản
có
sức
sống
bền
vững
hay
không
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
cộng
đồng
nắm
giữ
di
sản.
Các
phòng,
ban
chuyên
môn
của
huyện
tích
cực
phối
hợp
với
chính
quyền
cơ
sở
trong
việc
đồng
hành,
hỗ
trợ
người
dân
về
phương
pháp,
kinh
phí
đầu
tư
cơ
sở
vật
chất,
truyền
dạy,
thực
hành
lễ
hội...
theo
đúng
tinh
thần
truyền
thống.
Hằng
năm,
Ban
Tổ
chức
lễ
hội,
Ban
Quản
lý
di
tích
đều
xây
dựng
nội
dung,
chương
trình,
lựa
chọn
quy
mô,
cách
thức
tổ
chức
lễ
hội
phù
hợp,
hình
thành
nếp
sống
văn
minh
trong
lễ
hội.
Theo
Bí
thư
Huyện
ủy
Đầm
Hà
Đỗ
Thị
Ninh
Hường,
Đầm
Hà
là
vùng
đất
giàu
truyền
thống
văn
hóa,
lịch
sử
lâu
đời.
Hiện
trên
địa
bàn
huyện
Đầm
Hà
có
8
di
tích
được
kiểm
kê
và
xếp
hạng,
3
nghệ
nhân
dân
gian,
17
loại
hình
nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian,
5
loại
hình
tập
quán
xã
hội
đã
được
kiểm
kê
để
lập
hồ
sơ
đưa
vào
danh
mục
văn
hóa
phi
vật
thể
của
tỉnh.
Toàn
huyện
có
2
lễ
hội
truyền
thống:
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà,
Lễ
hội
đình
Tràng
Y
và
một
số
lễ
hội
đặc
sắc
của
các
dân
tộc
thiểu
số.
Trong
đó,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
giữ
một
vai
trò
đặc
biệt
quan
trọng
trong
đời
sống
văn
hóa
tinh
thần
của
cộng
đồng,
mang
đậm
bản
sắc
văn
hóa
của
cư
dân
đồng
bằng
Bắc
Bộ,
kết
hợp
những
nét
độc
đáo
của
diễn
xướng
dân
gian
hát
nhà
tơ
-
hát,
múa
cửa
đình
của
cư
dân
ven
biển.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
đã
và
đang
được
cộng
đồng
duy
trì,
thực
hành,
lưu
truyền
từ
thế
hệ
này
sang
thế
hệ
khác,
có
tính
lan
tỏa
mạnh
mẽ
trong
đời
sống
văn
hóa
tâm
linh
của
cộng
đồng
các
dân
tộc
huyện
Đầm
Hà.
24/2
(tức
ngày
15
tháng
Giêng
năm
Giáp
Thìn),
người
dân
huyện
miền
Đông
của
Quảng
Ninh
lại
nô
nức
về
dự
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà.
Mùa
lễ
hội
năm
nay,
niềm
vui
của
người
dân
nơi
đây
được
nhân
lên
khi
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
đưa
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
vào
danh
mục
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
được
tổ
chức
thường
niên
từ
ngày
15
-
17
tháng
Giêng.
Ảnh:
DDCI
Đầm
Hà
Theo
các
tư
liệu
lịch
sử,
đình
Đầm
Hà
được
xây
dựng
vào
khoảng
thế
kỷ
XVII
ở
khu
vực
chợ
Đầm
Hà
cũ,
cách
vị
trí
đình
hiện
nay
hơn
1km
về
hướng
Đông.
Trải
qua
chiến
tranh
ác
liệt,
đình
Đầm
Hà
bị
hư
hại
nặng
nề.
Đến
cuối
thế
kỷ
XIX,
dân
làng
xây
dựng
lại
ngôi
đình
ở
vị
trí
hiện
nay.
Đình
Đầm
Hà
thờ
phụng:
Không
Lộ
chi
thần,
Giác
Hải
chi
thần,
Quý
Minh
chi
thần,
Thái
Lệ
linh
ứng
chi
thần,
Đại
Càn
Quốc
gia
Nam
Hải
Tứ
vị
thượng
đẳng
thần.
Ngoài
các
vị
thần
trên,
dân
làng
ở
Đầm
Hà
còn
phối
thờ
Lý
Thường
Kiệt,
12
vị
tiên
nhân
của
dòng
họ
Hoàng,
dòng
họ
Phan
sinh
sống
lâu
năm
ở
vùng
đất
Đầm
Hà
và
15
vị
Hậu
thần
đã
đóng
góp
điền
sản
xây
dựng
đình.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
có
nhiều
nét
riêng
biệt,
ít
thấy
trong
các
lễ
hội
tín
ngưỡng
dân
gian
ở
Quảng
Ninh.
Ảnh:
DDCI
Đầm
Hà
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
khi
xưa
được
tổ
chức
trong
6
ngày
5
đêm,
từ
ngày
15-20
tháng
Giêng.
Ngoài
các
nghi
thức
rước,
tế
Thành
hoàng
như
các
lễ
hội
khác,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
còn
nhiều
nét
riêng
biệt,
đó
là
lễ
rước
17
mâm
cỗ
chay
trước
khi
rước
Thành
hoàng;
nghi
thức
chạy
cờ
xung
quanh
đình,
miếu
trong
lúc
rước;
lễ
dừng
kiệu
hát
mừng
trong
lúc
rước
Thành
hoàng
về
Đình;
sự
kết
hợp
các
điệu
múa
trong
lúc
tế…
Người
dân
Đầm
Hà
dù
làm
ăn
sinh
sống
ở
xa
nếu
được
thăng
quan
tiến
chức
hay
học
hành
đỗ
đạt,
dù
rất
bận
cũng
đều
về
dự
"lễ
cáo
trạng"
trong
ngày
hội
đình.
Đây
là
hình
thức
khuyến
học,
khuyến
tài
được
dân
làng
quy
định
trong
lệ
làng
từ
rất
sớm,
nay
vẫn
được
người
dân
Đầm
Hà
tiếp
tục
gìn
giữ
và
phát
huy.
Nghệ
nhân
Nhân
dân
Đặng
Thị
Tự
biểu
diễn
hát
nhà
tơ
tại
lễ
đón
nhận
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Ảnh:
Bùi
My
Đặc
biệt,
một
trong
những
phần
được
mong
đợi
nhất
tại
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
là
hát
nhà
tơ-hát
múa
cửa
đình,
Di
sản
Văn
hóa
Phi
vật
thể
cấp
Quốc
gia
được
công
nhận
từ
năm
2015.
Đây
là
nội
dung
đặc
biệt,
là
phần
"hồn"
không
thể
thiếu
trong
các
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà,
đã
được
gìn
giữ,
lưu
truyền
đến
ngày
nay.
Nội
dung
các
bài
hát
hướng
đến
cầu
phúc,
chúc
tụng
thần
thánh,
ca
ngợi
những
anh
hùng
dân
tộc
có
công
với
nước
với
làng,
răn
dạy
về
đạo
đức,
tình
làng
nghĩa
xóm,
đạo
hiếu,
mang
trong
mình
ý
nghĩa
nhân
văn
về
đạo
lý
uống
nước
nhớ
nguồn…
Múa
đội
đèn
tại
lễ
đón
nhận
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Ảnh:
Bùi
My
Đến
nay,
tỉnh
Quảng
Ninh
có
12
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia
gồm:
Thực
hành
Then
của
người
Tày,
Nùng,
Thái;
Hát
nhà
tơ
(hát
cửa
đình);
Lễ
hội
đền
Cửa
Ông;
Lễ
hội
Tiên
Công;
Lễ
hội
đình
Trà
Cổ;
Lễ
hội
đình
Quan
Lạn;
Lễ
hội
Bạch
Đằng;
Nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian
hát
soóng
cọ
của
người
Sán
Chỉ;
Nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian
hát
soọng
cô
của
người
Sán
Dìu;
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà;
Lễ
hội
đình
Vạn
Ninh;
Lễ
hội
Xuống
đồng.
Bà
Đinh
Thị
Tích
(thị
trấn
Đầm
Hà,
huyện
Đầm
Hà,
tỉnh
Quảng
Ninh)
cho
hay,
vào
ngày
Rằm
tháng
Giêng,
dân
làng
sẽ
rước
thần
từ
miếu
Rừng
Nghè
về
đình.
Trong
3
ngày
từ
ngày
15-17
tháng
Giêng,
dân
làng
sẽ
vui
chơi,
ca
hát,
thực
hiện
các
nghi
lễ
tế
thần.
Đến
ngày
17
sẽ
trân
trọng
tiễn
thần
về
miếu
Rừng
Nghè.
Năm
nay,
Lễ
hội
Đình
Đầm
Hà
được
công
nhận
là
Di
sản
Văn
hóa
Phi
vật
thể
Quốc
gia,
bà
càng
tự
hào
và
ý
thức
hơn
về
trách
nhiệm
giữ
gìn,
bảo
tồn
các
nét
đẹp
của
lễ
hội.
Những
năm
gần
đây,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
được
rút
ngắn
xuống
còn
3
ngày,
từ
ngày
15-17
tháng
Giêng
hằng
năm,
nhưng
vẫn
đảm
bảo
đủ
các
nghi
thức
trang
trọng.
Đồng
thời,
lễ
hội
được
tổ
chức
cùng
với
Tuần
lễ
văn
hóa
thể
thao
các
dân
tộc
huyện
Đầm
Hà,
đem
đến
một
không
gian
văn
hóa
đặc
sắc
dịp
đầu
năm
tại
địa
phương.
Huyện
Đầm
Hà
nhận
Quyết
định
"Lễ
hội
đình
Đầm
Hà"
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
Quốc
gia
vào
tối
23/2.
Ảnh:
Bùi
My
Để
gìn
giữ,
phát
huy
nét
đẹp
văn
hóa
lễ
hội
truyền
thống,
những
năm
qua
huyện
Đầm
Hà
luôn
quan
tâm
chỉ
đạo
sâu
sát
công
tác
tổ
chức
lễ
hội.
Trong
đó
xác
định
di
sản
có
sức
sống
bền
vững
hay
không
phụ
thuộc
rất
nhiều
vào
cộng
đồng
nắm
giữ
di
sản.
Các
phòng,
ban
chuyên
môn
của
huyện
tích
cực
phối
hợp
với
chính
quyền
cơ
sở
trong
việc
đồng
hành,
hỗ
trợ
người
dân
về
phương
pháp,
kinh
phí
đầu
tư
cơ
sở
vật
chất,
truyền
dạy,
thực
hành
lễ
hội...
theo
đúng
tinh
thần
truyền
thống.
Hằng
năm,
Ban
Tổ
chức
lễ
hội,
Ban
Quản
lý
di
tích
đều
xây
dựng
nội
dung,
chương
trình,
lựa
chọn
quy
mô,
cách
thức
tổ
chức
lễ
hội
phù
hợp,
hình
thành
nếp
sống
văn
minh
trong
lễ
hội.
Theo
Bí
thư
Huyện
ủy
Đầm
Hà
Đỗ
Thị
Ninh
Hường,
Đầm
Hà
là
vùng
đất
giàu
truyền
thống
văn
hóa,
lịch
sử
lâu
đời.
Hiện
trên
địa
bàn
huyện
Đầm
Hà
có
8
di
tích
được
kiểm
kê
và
xếp
hạng,
3
nghệ
nhân
dân
gian,
17
loại
hình
nghệ
thuật
trình
diễn
dân
gian,
5
loại
hình
tập
quán
xã
hội
đã
được
kiểm
kê
để
lập
hồ
sơ
đưa
vào
danh
mục
văn
hóa
phi
vật
thể
của
tỉnh.
Toàn
huyện
có
2
lễ
hội
truyền
thống:
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà,
Lễ
hội
đình
Tràng
Y
và
một
số
lễ
hội
đặc
sắc
của
các
dân
tộc
thiểu
số.
Trong
đó,
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
giữ
một
vai
trò
đặc
biệt
quan
trọng
trong
đời
sống
văn
hóa
tinh
thần
của
cộng
đồng,
mang
đậm
bản
sắc
văn
hóa
của
cư
dân
đồng
bằng
Bắc
Bộ,
kết
hợp
những
nét
độc
đáo
của
diễn
xướng
dân
gian
hát
nhà
tơ
-
hát,
múa
cửa
đình
của
cư
dân
ven
biển.
Lễ
hội
đình
Đầm
Hà
đã
và
đang
được
cộng
đồng
duy
trì,
thực
hành,
lưu
truyền
từ
thế
hệ
này
sang
thế
hệ
khác,
có
tính
lan
tỏa
mạnh
mẽ
trong
đời
sống
văn
hóa
tâm
linh
của
cộng
đồng
các
dân
tộc
huyện
Đầm
Hà.
- Home>
- Nét độc đáo của lễ hội ở Quảng Ninh vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia