Thứ Năm, 22 tháng 2, 2024
Việc
"Đào,
phở
và
piano"
bất
ngờ
gây
sốt
đã
mở
ra
nhiều
tín
hiệu
tốt
cho
dòng
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
trong
việc
tiếp
cận
khán
giả
qua
rạp
chiếu
thương
mại.
Những
ngày
qua,
từ
khóa
"Đào,
phở
và
piano"
làm
mưa
làm
gió
trên
nhiều
diễn
đàn
mạng
xã
hội.
Mới
đây,
hai
cụm
rạp
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
tiền
vé
thu
được
nộp
lại
vào
ngân
sách
Nhà
nước.
Bên
cạnh
những
phân
tích,
đánh
giá,
cảm
thán...
về
chất
lượng
bộ
phim
thì
cũng
có
không
ít
người
đặt
câu
hỏi
vì
sao
phim
do
Nhà
nước
đặt
hàng,
làm
từ
tiền
đóng
thuế
của
dân
mà
đi
xem
vẫn
phải
mua
vé.
Trước
những
vấn
đề
này,
Dân
Việt
đã
có
cuộc
trò
chuyện
với
ông
Vi
Kiến
Thành
-
Cục
trưởng
Cục
Điện
ảnh,
Bộ
VHTTDL.
Ông
Vi
Kiến
Thành
-
Cục
trưởng
Cục
Điện
ảnh.
Ảnh:
TL
Trước
việc
hai
cụm
rạp
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
tiền
vé
thu
được
nộp
lại
vào
ngân
sách
Nhà
nước…
liệu
chúng
ta
có
nghĩ
tới
việc
nên
thay
đổi
hướng
tiếp
cận
các
cụm
rạp
tư
nhân
trong
chiến
lược
phát
hành
-
phổ
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng?
-
Việc
phát
hành
"Đào,
phở
và
piano"
là
đang
thực
hiện
đề
án
thí
điểm
về
phát
hành
–
phổ
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Sau
vài
tháng,
chúng
tôi
sẽ
sơ
kết,
tổng
kết
lại
xem
cái
được,
cái
mất,
cái
hay,
cái
dở…
để
từ
đó
đề
xuất
các
cơ
chế.
Đây
gần
như
là
một
cách
để
thăm
dò
xem
nhu
cầu
tiếp
cận
của
khán
giả
đối
với
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
như
thế
nào.
Riêng
hệ
thống
rạp
chiếu
tư
nhân
thì
hiện
tại
mới
chỉ
có
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
còn
các
hệ
thống
rạp
khác
thì
vẫn
chưa
có
động
thái
gì.
Các
hệ
thống
khác
muốn
phát
hành
vẫn
phải
thực
hiện
cơ
chế
chia
tỷ
lệ
phần
trăm
và
kinh
phí
truyền
thông
theo
cơ
chế
thị
trường
chứ
không
phải
nói
đôi
câu
ba
điều
là
họ
gật
đầu
ngay.
Sau
khi
có
những
tín
hiệu
bước
đầu
khá
khả
quan
trong
việc
phát
hành
"Đào,
phở
và
piano",
ông
nhận
thấy
việc
thí
điểm
này
thế
nào?
-
Việc
thí
điểm
phải
có
quá
trình
để
quan
sát,
ghi
nhận,
phân
tích,
nghiên
cứu…
nên
cần
phải
có
thêm
thời
gian.
Việc
"Đào,
phở
và
piano"
được
đông
đảo
khán
giả
quan
tâm,
tạo
nên
"hiện
tượng"
mới
chỉ
trong
mấy
ngày
và
vẫn
ở
phạm
vi
hẹp
nên
cũng
chưa
đủ
để
nói
lên
được
điều
gì.
Có
điều
đáng
mừng
là
rõ
ràng
khán
giả
không
hề
quay
lưng
với
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
như
nhiều
định
kiến
vốn
vẫn
tồn
tại
từ
trước
tới
nay.
Thêm
nữa
là
các
đơn
vị
phát
hành
tư
nhân
vẫn
sẵn
sàng
hợp
tác
với
Nhà
nước
để
phát
hành
và
phổ
biến
các
bộ
phim
có
chất
lượng.
Ngoài
ra,
việc
trục
trặc
hệ
thống
đặt
vé
của
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
đối
với
phim
"Đào,
phở
và
piano"
cũng
là
vấn
đề
cần
xem
xét
thật
kỹ.
Cảnh
trong
phim
"Đào,
phở
và
piano".
Ảnh:
NSX
Tuy
nhiên,
theo
tôi,
nói
gì
thì
nói,
một
bộ
phim
muốn
đến
gần
được
với
khán
giả
(dù
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
hay
phim
tư
nhân
sản
xuất)
thì
đều
phải
đặt
chất
lượng
lên
hàng
đầu
và
phải
gần
với
thị
hiếu
của
khán
giả.
Ngoài
ra,
mình
phải
có
cơ
chế
thế
nào
đó
để
việc
phát
hành
và
phố
biến
phim
đến
được
với
đông
đảo
khán
giả
hơn
nữa.
Nhân
đây
tôi
cũng
phải
nói
thêm
rằng,
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
vẫn
chưa
tiếp
cận
được
với
khán
giả
các
đô
thị
lớn;
còn
ở
những
nông
thôn
vùng
sâu
–
vùng
xa,
biên
giới,
hải
đảo…
thì
Cục
Điện
ảnh
vẫn
gửi
những
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
này
cho
63
tỉnh/thành
phố
để
phổ
biến
cho
nhân
dân
xem
miễn
phí.
Đấy
là
sự
ưu
việt
của
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Nhưng
cũng
vì
thế
mà
đã
xuất
hiện
rất
nhiều
ý
kiến
cho
rằng,
"Đào,
phở
và
piano"
là
phim
Nhà
nước
đặt
hàng,
nghĩa
là
làm
từ
tiền
thuế
của
dân
mà
lại
vẫn
thu
50.000
đồng/vé
đối
với
khán
giả
đến
xem
phim?
-
Cười.
Nếu
lập
luận
thế
thôi
vô
cùng
rồi.
Nhà
nước
đặt
hàng
sản
xuất
thì
cũng
muốn
thu
hồi
vốn
để
còn
có
kinh
phí
mà
tái
đầu
tư
sản
xuất
phim
mới
chứ.
Chẳng
lẽ
Nhà
nước
cứ
phải
bỏ
tiền
ra
bao
cấp
mãi?
Nhà
nước
là
ông
chủ
lớn
và
vẫn
phải
vận
hành
theo
cơ
chế
thị
trường
chứ.
Chính
vì
thế
mới
phải
thực
hiện
thí
điểm
phát
hành
và
phổ
biến
"Đào,
phở
và
piano"
để
tiến
tới
hoàn
thiện
đề
án
phát
hành
và
phố
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Nhiều
người
cho
rằng,
sự
thành
công
của
"Đào,
phở
và
piano"
là
cơ
hội
vàng
cho
phim
điện
ảnh
do
Nhà
nước
đặt
hàng
đường
đường
chính
chính
ra
rạp
chiếu.
Tuy
nhiên,
cũng
có
người
cho
rằng,
sự
thành
công
của
"Đào,
Phở
và
Piano"
cùng
lắm
là
đem
lại
sự
khích
lệ
về
mặt
tinh
thần
cho
những
người
làm
phim
trong
khối
điện
ảnh
Nhà
nước
thôi.
Ông
nghĩ
sao
về
điều
này?
-
Tôi
cũng
nghĩ
như
thế.
Sự
thành
công
của
"Đào,
phở
và
piano"
đem
đến
sự
khích
lệ
về
mặt
tinh
thần,
tạo
cảm
hứng
nhất
định
cho
những
người
làm
phim
khối
điện
ảnh
Nhà
nước
ở
phía
Bắc.
Cảm
ơn
Cục
trưởng
Vi
Kiến
Thành
đã
chia
sẻ
thông
tin.
"Đào,
phở
và
piano"
bất
ngờ
gây
sốt
đã
mở
ra
nhiều
tín
hiệu
tốt
cho
dòng
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
trong
việc
tiếp
cận
khán
giả
qua
rạp
chiếu
thương
mại.
Những
ngày
qua,
từ
khóa
"Đào,
phở
và
piano"
làm
mưa
làm
gió
trên
nhiều
diễn
đàn
mạng
xã
hội.
Mới
đây,
hai
cụm
rạp
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
tiền
vé
thu
được
nộp
lại
vào
ngân
sách
Nhà
nước.
Bên
cạnh
những
phân
tích,
đánh
giá,
cảm
thán...
về
chất
lượng
bộ
phim
thì
cũng
có
không
ít
người
đặt
câu
hỏi
vì
sao
phim
do
Nhà
nước
đặt
hàng,
làm
từ
tiền
đóng
thuế
của
dân
mà
đi
xem
vẫn
phải
mua
vé.
Trước
những
vấn
đề
này,
Dân
Việt
đã
có
cuộc
trò
chuyện
với
ông
Vi
Kiến
Thành
-
Cục
trưởng
Cục
Điện
ảnh,
Bộ
VHTTDL.
Ông
Vi
Kiến
Thành
-
Cục
trưởng
Cục
Điện
ảnh.
Ảnh:
TL
Trước
việc
hai
cụm
rạp
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
tiền
vé
thu
được
nộp
lại
vào
ngân
sách
Nhà
nước…
liệu
chúng
ta
có
nghĩ
tới
việc
nên
thay
đổi
hướng
tiếp
cận
các
cụm
rạp
tư
nhân
trong
chiến
lược
phát
hành
-
phổ
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng?
-
Việc
phát
hành
"Đào,
phở
và
piano"
là
đang
thực
hiện
đề
án
thí
điểm
về
phát
hành
–
phổ
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Sau
vài
tháng,
chúng
tôi
sẽ
sơ
kết,
tổng
kết
lại
xem
cái
được,
cái
mất,
cái
hay,
cái
dở…
để
từ
đó
đề
xuất
các
cơ
chế.
Đây
gần
như
là
một
cách
để
thăm
dò
xem
nhu
cầu
tiếp
cận
của
khán
giả
đối
với
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
như
thế
nào.
Riêng
hệ
thống
rạp
chiếu
tư
nhân
thì
hiện
tại
mới
chỉ
có
Beta
Cinema
và
Cinestar
nhận
chiếu
hoàn
toàn
phi
lợi
nhuận
"Đào,
phở
và
piano",
còn
các
hệ
thống
rạp
khác
thì
vẫn
chưa
có
động
thái
gì.
Các
hệ
thống
khác
muốn
phát
hành
vẫn
phải
thực
hiện
cơ
chế
chia
tỷ
lệ
phần
trăm
và
kinh
phí
truyền
thông
theo
cơ
chế
thị
trường
chứ
không
phải
nói
đôi
câu
ba
điều
là
họ
gật
đầu
ngay.
Sau
khi
có
những
tín
hiệu
bước
đầu
khá
khả
quan
trong
việc
phát
hành
"Đào,
phở
và
piano",
ông
nhận
thấy
việc
thí
điểm
này
thế
nào?
-
Việc
thí
điểm
phải
có
quá
trình
để
quan
sát,
ghi
nhận,
phân
tích,
nghiên
cứu…
nên
cần
phải
có
thêm
thời
gian.
Việc
"Đào,
phở
và
piano"
được
đông
đảo
khán
giả
quan
tâm,
tạo
nên
"hiện
tượng"
mới
chỉ
trong
mấy
ngày
và
vẫn
ở
phạm
vi
hẹp
nên
cũng
chưa
đủ
để
nói
lên
được
điều
gì.
Có
điều
đáng
mừng
là
rõ
ràng
khán
giả
không
hề
quay
lưng
với
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
như
nhiều
định
kiến
vốn
vẫn
tồn
tại
từ
trước
tới
nay.
Thêm
nữa
là
các
đơn
vị
phát
hành
tư
nhân
vẫn
sẵn
sàng
hợp
tác
với
Nhà
nước
để
phát
hành
và
phổ
biến
các
bộ
phim
có
chất
lượng.
Ngoài
ra,
việc
trục
trặc
hệ
thống
đặt
vé
của
Trung
tâm
Chiếu
phim
Quốc
gia
đối
với
phim
"Đào,
phở
và
piano"
cũng
là
vấn
đề
cần
xem
xét
thật
kỹ.
Cảnh
trong
phim
"Đào,
phở
và
piano".
Ảnh:
NSX
Tuy
nhiên,
theo
tôi,
nói
gì
thì
nói,
một
bộ
phim
muốn
đến
gần
được
với
khán
giả
(dù
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
hay
phim
tư
nhân
sản
xuất)
thì
đều
phải
đặt
chất
lượng
lên
hàng
đầu
và
phải
gần
với
thị
hiếu
của
khán
giả.
Ngoài
ra,
mình
phải
có
cơ
chế
thế
nào
đó
để
việc
phát
hành
và
phố
biến
phim
đến
được
với
đông
đảo
khán
giả
hơn
nữa.
Nhân
đây
tôi
cũng
phải
nói
thêm
rằng,
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
vẫn
chưa
tiếp
cận
được
với
khán
giả
các
đô
thị
lớn;
còn
ở
những
nông
thôn
vùng
sâu
–
vùng
xa,
biên
giới,
hải
đảo…
thì
Cục
Điện
ảnh
vẫn
gửi
những
phim
Nhà
nước
đặt
hàng
này
cho
63
tỉnh/thành
phố
để
phổ
biến
cho
nhân
dân
xem
miễn
phí.
Đấy
là
sự
ưu
việt
của
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Nhưng
cũng
vì
thế
mà
đã
xuất
hiện
rất
nhiều
ý
kiến
cho
rằng,
"Đào,
phở
và
piano"
là
phim
Nhà
nước
đặt
hàng,
nghĩa
là
làm
từ
tiền
thuế
của
dân
mà
lại
vẫn
thu
50.000
đồng/vé
đối
với
khán
giả
đến
xem
phim?
-
Cười.
Nếu
lập
luận
thế
thôi
vô
cùng
rồi.
Nhà
nước
đặt
hàng
sản
xuất
thì
cũng
muốn
thu
hồi
vốn
để
còn
có
kinh
phí
mà
tái
đầu
tư
sản
xuất
phim
mới
chứ.
Chẳng
lẽ
Nhà
nước
cứ
phải
bỏ
tiền
ra
bao
cấp
mãi?
Nhà
nước
là
ông
chủ
lớn
và
vẫn
phải
vận
hành
theo
cơ
chế
thị
trường
chứ.
Chính
vì
thế
mới
phải
thực
hiện
thí
điểm
phát
hành
và
phổ
biến
"Đào,
phở
và
piano"
để
tiến
tới
hoàn
thiện
đề
án
phát
hành
và
phố
biến
phim
Nhà
nước
đặt
hàng.
Nhiều
người
cho
rằng,
sự
thành
công
của
"Đào,
phở
và
piano"
là
cơ
hội
vàng
cho
phim
điện
ảnh
do
Nhà
nước
đặt
hàng
đường
đường
chính
chính
ra
rạp
chiếu.
Tuy
nhiên,
cũng
có
người
cho
rằng,
sự
thành
công
của
"Đào,
Phở
và
Piano"
cùng
lắm
là
đem
lại
sự
khích
lệ
về
mặt
tinh
thần
cho
những
người
làm
phim
trong
khối
điện
ảnh
Nhà
nước
thôi.
Ông
nghĩ
sao
về
điều
này?
-
Tôi
cũng
nghĩ
như
thế.
Sự
thành
công
của
"Đào,
phở
và
piano"
đem
đến
sự
khích
lệ
về
mặt
tinh
thần,
tạo
cảm
hứng
nhất
định
cho
những
người
làm
phim
khối
điện
ảnh
Nhà
nước
ở
phía
Bắc.
Cảm
ơn
Cục
trưởng
Vi
Kiến
Thành
đã
chia
sẻ
thông
tin.