Thứ Năm, 15 tháng 2, 2024
Sáng
15/2,
tại
xã
Động
Đạt,
UBND
huyện
Phú
Lương
kết
hợp
với
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên,
Sở
Văn
hoá,
Thể
thao
và
Du
lịch
tỉnh
Thái
Nguyên
tổ
chức
chương
trình
khai
hội
Đền
Đuổm
và
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024
với
nhiều
hoạt
động
phong
phú,
hấp
dẫn.
Đây
là
sự
kiện
văn
hóa
đặc
sắc
đầu
năm
mới
trên
địa
bàn
tỉnh
Thái
Nguyên.
Các
đại
biểu
tham
dự
lễ
hội
Đền
Đuổm
và
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024.
Ảnh:
Hà
Thanh
Đền
Đuổm
là
nơi
thờ
tự
Đức
Thánh
Dương
Tự
Minh,
người
dân
tộc
Tày
đã
có
công
lao
to
lớn
trong
việc
đánh
đuổi
giặc
ngoại
xâm
và
được
suy
tôn
là
thủ
lĩnh
phủ
Phú
Lương
xưa
trong
suốt
3
triều
vua
Lý.
Ông
là
người
giỏi
cai
trị,
biết
thu
phục
nhân
dân,
góp
công
lớn
trong
sự
nghiệp
an
dân,
phát
triển
kinh
tế,
văn
hoá,
xã
hội,
bảo
vệ
vững
chắc
cả
một
vùng
biên
cương
rộng
lớn
của
đất
nước
(trong
đó
có
Thái
Nguyên).
Do
đó,
khi
ông
mất
đi,
nhân
dân
đã
lập
đền
thờ
dưới
chân
núi
Đuổm,
xã
Động
Đạt,
huyện
Phú
Lương
ngày
nay
để
thờ
tự
vị
thủ
lĩnh
này.
Hằng
năm,
cứ
đến
mùng
6
tháng
Giêng,
du
khách
gần
xa
lại
hội
tụ
về
đây
tổ
chức
lễ
hội
Đền
Đuổm
để
tham
quan,
chiêm
bái
cũng
như
tưởng
nhớ
công
lao
của
vị
danh
tướng
này.
Đền
Đuổm
thu
hút
nhiều
du
khách
đến
tham
quan
chiêm
bái
trong
ngày
khai
hội.
Ảnh:
Hà
Thanh
Đền
Đuổm
đã
được
Bộ
Văn
hóa,
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
tích
lịch
sử
cấp
Quốc
gia
và
lễ
hội
Đền
Đuổm
được
Bộ
Văn
hóa,
Thể
thao
và
Du
lịch
công
bố
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia
năm
2017.
Phát
biểu
khai
mạc
lễ
hội,
bà
Nguyễn
Thúy
Hằng
–
Phó
Chủ
tịch
UBND
huyện
Phú
Lương
khẳng
định,
năm
nay
cùng
với
việc
tổ
chức
Lễ
hội
Đền
Đuổm,
huyện
Phú
Lương
phối
hợp
với
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên
tổ
chức
Hội
báo
Xuân
tỉnh
Thái
Nguyên
năm
2024.
Màn
trống
khai
hội
và
bài
phát
biểu
khai
mạc
của
bà
Nguyễn
Thúy
Hằng
-
Phó
Chủ
tịch
UBND
huyện
Phú
Lương.
Ảnh:
Hà
Thanh
Hội
Báo
Xuân
Giáp
Thìn
–
Thái
Nguyên
năm
2024
là
sự
kiện
mở
đầu
các
hoạt
động
chính
trị
-
văn
hóa
của
những
người
làm
báo
Thái
Nguyên
và
các
cơ
quan
thông
tấn,
báo
chí
trên
địa
bàn,
mừng
Đảng,
mừng
xuân.
Đây
cũng
là
hoạt
động
của
báo
giới
Thái
Nguyên
hướng
tới
kỷ
niệm
99
năm
ngày
Báo
chí
cách
mạng
Việt
Nam.
Các
đại
biểu
cắt
băng
khai
mạc
Hội
báo
Xuân
năm
2024.
Ảnh:
Hà
Thanh
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024
với
nhiều
ấn
phẩm
báo
Tết
đẹp
về
hình
thức
và
phong
phú
về
nội
dung,
phản
ánh
đầy
đủ,
toàn
diện
các
hoạt
động
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội,
an
ninh,
quốc
phòng
của
tỉnh
và
đất
nước
trong
năm
qua.
Đây
là
dịp
để
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên
tôn
vinh
những
ấn
phẩm
báo
chí
xuất
sắc
năm
2023.
Qua
đó
động
viên,
khích
lệ
các
cơ
quan
đơn
vị
báo
chí
phát
huy
thành
tích
trong
công
tác
chuyên
môn,
nhiệm
vụ,
tiếp
tục
tìm
tòi,
đổi
mới
để
đạt
thành
tích
cao
hơn
trong
năm
2024.
Đây
cũng
là
dịp
để
các
hội
viên
Hội
Nhà
báo,
phóng
viên
của
các
cơ
quan
báo
chí
trên
địa
bàn
có
điều
kiện
trao
đổi,
giao
lưu,
học
hỏi
kinh
nghiệm
lẫn
nhau
để
nâng
cao
nghiệp
vụ,
tiến
tới
một
nền
báo
chí
chuyên
nghiệp
hơn.
Hội
báo
Xuân
năm
nay
chào
đón
đông
đảo
công
chúng
tham
quan,
tìm
hiểu,
đóng
góp
ý
kiến
để
báo
chí
Thái
Nguyên
thêm
niềm
tin,
sức
bật
trong
quá
trình
đổi
mới,
sáng
tạo
công
nghệ
và
chuyển
đổi
số,
theo
kịp
yêu
cầu
của
thực
tiễn
đang
đặt
ra.
Các
đại
biểu
tham
quan
gian
trưng
bày
các
ấn
phẩm
báo
Xuân.
Ảnh:
Hà
Thanh
Tham
gia
Hội
báo
Xuân
năm
nay
có
gần
1.000
ấn
phẩm
báo
xuân
của
các
cơ
quan
báo
chí
Trung
ương
thường
trú
trên
địa
bàn
và
các
cơ
quan
báo
chí
trên
địa
bàn
tỉnh
Thái
Nguyên.
Bên
cạnh
đó,
Hội
báo
Xuân
còn
trưng
bày
nhiều
sách,
báo,
tạp
chí
chuyên
ngành
về
Đảng
Cộng
Sản
Việt
Nam,
Học
tập
và
làm
theo
tấm
gương,
đạo
đức,
phong
cách
Hồ
Chí
Minh,
sách
về
kinh
tế,
văn
hoá,
xã
hội….
Trong
khuôn
khổ
chương
trình
còn
có
nhiều
hoạt
động
phong
phú,
hấp
dẫn
mang
đậm
nét
văn
hóa
dân
gian
như
ném
còn,
bắn
cung,
múa
lân,
múa
rồng
và
nhiều
tiết
mục
văn
nghệ
đặc
sắc
mang
đậm
bản
sắc
địa
phương
như:
Múa
Mông,
múa
tắc
xình,
múa
Chuông
múa
Rùa,
hát
Then…
đã
tạo
nên
không
khí
sôi
nổi,
hấp
dẫn
của
ngày
hội.
Trò
chơi
dân
gian
ném
còn
với
sự
tham
gia
đông
đảo
của
các
đại
biểu
tham
dự
lễ
hội
và
người
dân.
Ảnh:
Hà
Thanh
Cùng
đó
là
các
không
gian
trưng
bày
nhiều
sản
phẩm
nông
nghiệp
tiêu
biểu,
sản
phẩm
OCOP
của
địa
phương
và
không
gian
văn
hóa
các
dân
tộc
trên
địa
bàn
huyện
Phú
Lương
với
nhiều
nét
độc
đáo,
tinh
tế
nhằm
quảng
bá,
giới
thiệu
rộng
rãi
đến
đông
đảo
du
khách
gần
xa
những
nét
văn
hóa
đặc
trưng
của
địa
phương.
Chương
trình
lễ
hội
đã
thu
hút
sự
tham
gia
của
đông
đảo
du
khách
và
người
dân
địa
phương
đến
tham
quan,
xem
hội
và
dâng
hương
Đức
Thánh
Dương
Tự
Minh
tại
Đền
Đuổm
để
cầu
chúc
cho
một
năm
mưa
thuận,
gió
hòa,
mùa
màng
bội
thu,
cầu
sức
khỏe
và
bình
an.
15/2,
tại
xã
Động
Đạt,
UBND
huyện
Phú
Lương
kết
hợp
với
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên,
Sở
Văn
hoá,
Thể
thao
và
Du
lịch
tỉnh
Thái
Nguyên
tổ
chức
chương
trình
khai
hội
Đền
Đuổm
và
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024
với
nhiều
hoạt
động
phong
phú,
hấp
dẫn.
Đây
là
sự
kiện
văn
hóa
đặc
sắc
đầu
năm
mới
trên
địa
bàn
tỉnh
Thái
Nguyên.
Các
đại
biểu
tham
dự
lễ
hội
Đền
Đuổm
và
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024.
Ảnh:
Hà
Thanh
Đền
Đuổm
là
nơi
thờ
tự
Đức
Thánh
Dương
Tự
Minh,
người
dân
tộc
Tày
đã
có
công
lao
to
lớn
trong
việc
đánh
đuổi
giặc
ngoại
xâm
và
được
suy
tôn
là
thủ
lĩnh
phủ
Phú
Lương
xưa
trong
suốt
3
triều
vua
Lý.
Ông
là
người
giỏi
cai
trị,
biết
thu
phục
nhân
dân,
góp
công
lớn
trong
sự
nghiệp
an
dân,
phát
triển
kinh
tế,
văn
hoá,
xã
hội,
bảo
vệ
vững
chắc
cả
một
vùng
biên
cương
rộng
lớn
của
đất
nước
(trong
đó
có
Thái
Nguyên).
Do
đó,
khi
ông
mất
đi,
nhân
dân
đã
lập
đền
thờ
dưới
chân
núi
Đuổm,
xã
Động
Đạt,
huyện
Phú
Lương
ngày
nay
để
thờ
tự
vị
thủ
lĩnh
này.
Hằng
năm,
cứ
đến
mùng
6
tháng
Giêng,
du
khách
gần
xa
lại
hội
tụ
về
đây
tổ
chức
lễ
hội
Đền
Đuổm
để
tham
quan,
chiêm
bái
cũng
như
tưởng
nhớ
công
lao
của
vị
danh
tướng
này.
Đền
Đuổm
thu
hút
nhiều
du
khách
đến
tham
quan
chiêm
bái
trong
ngày
khai
hội.
Ảnh:
Hà
Thanh
Đền
Đuổm
đã
được
Bộ
Văn
hóa,
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
tích
lịch
sử
cấp
Quốc
gia
và
lễ
hội
Đền
Đuổm
được
Bộ
Văn
hóa,
Thể
thao
và
Du
lịch
công
bố
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia
năm
2017.
Phát
biểu
khai
mạc
lễ
hội,
bà
Nguyễn
Thúy
Hằng
–
Phó
Chủ
tịch
UBND
huyện
Phú
Lương
khẳng
định,
năm
nay
cùng
với
việc
tổ
chức
Lễ
hội
Đền
Đuổm,
huyện
Phú
Lương
phối
hợp
với
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên
tổ
chức
Hội
báo
Xuân
tỉnh
Thái
Nguyên
năm
2024.
Màn
trống
khai
hội
và
bài
phát
biểu
khai
mạc
của
bà
Nguyễn
Thúy
Hằng
-
Phó
Chủ
tịch
UBND
huyện
Phú
Lương.
Ảnh:
Hà
Thanh
Hội
Báo
Xuân
Giáp
Thìn
–
Thái
Nguyên
năm
2024
là
sự
kiện
mở
đầu
các
hoạt
động
chính
trị
-
văn
hóa
của
những
người
làm
báo
Thái
Nguyên
và
các
cơ
quan
thông
tấn,
báo
chí
trên
địa
bàn,
mừng
Đảng,
mừng
xuân.
Đây
cũng
là
hoạt
động
của
báo
giới
Thái
Nguyên
hướng
tới
kỷ
niệm
99
năm
ngày
Báo
chí
cách
mạng
Việt
Nam.
Các
đại
biểu
cắt
băng
khai
mạc
Hội
báo
Xuân
năm
2024.
Ảnh:
Hà
Thanh
Hội
báo
Xuân
Giáp
Thìn
2024
với
nhiều
ấn
phẩm
báo
Tết
đẹp
về
hình
thức
và
phong
phú
về
nội
dung,
phản
ánh
đầy
đủ,
toàn
diện
các
hoạt
động
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội,
an
ninh,
quốc
phòng
của
tỉnh
và
đất
nước
trong
năm
qua.
Đây
là
dịp
để
Hội
Nhà
báo
tỉnh
Thái
Nguyên
tôn
vinh
những
ấn
phẩm
báo
chí
xuất
sắc
năm
2023.
Qua
đó
động
viên,
khích
lệ
các
cơ
quan
đơn
vị
báo
chí
phát
huy
thành
tích
trong
công
tác
chuyên
môn,
nhiệm
vụ,
tiếp
tục
tìm
tòi,
đổi
mới
để
đạt
thành
tích
cao
hơn
trong
năm
2024.
Đây
cũng
là
dịp
để
các
hội
viên
Hội
Nhà
báo,
phóng
viên
của
các
cơ
quan
báo
chí
trên
địa
bàn
có
điều
kiện
trao
đổi,
giao
lưu,
học
hỏi
kinh
nghiệm
lẫn
nhau
để
nâng
cao
nghiệp
vụ,
tiến
tới
một
nền
báo
chí
chuyên
nghiệp
hơn.
Hội
báo
Xuân
năm
nay
chào
đón
đông
đảo
công
chúng
tham
quan,
tìm
hiểu,
đóng
góp
ý
kiến
để
báo
chí
Thái
Nguyên
thêm
niềm
tin,
sức
bật
trong
quá
trình
đổi
mới,
sáng
tạo
công
nghệ
và
chuyển
đổi
số,
theo
kịp
yêu
cầu
của
thực
tiễn
đang
đặt
ra.
Các
đại
biểu
tham
quan
gian
trưng
bày
các
ấn
phẩm
báo
Xuân.
Ảnh:
Hà
Thanh
Tham
gia
Hội
báo
Xuân
năm
nay
có
gần
1.000
ấn
phẩm
báo
xuân
của
các
cơ
quan
báo
chí
Trung
ương
thường
trú
trên
địa
bàn
và
các
cơ
quan
báo
chí
trên
địa
bàn
tỉnh
Thái
Nguyên.
Bên
cạnh
đó,
Hội
báo
Xuân
còn
trưng
bày
nhiều
sách,
báo,
tạp
chí
chuyên
ngành
về
Đảng
Cộng
Sản
Việt
Nam,
Học
tập
và
làm
theo
tấm
gương,
đạo
đức,
phong
cách
Hồ
Chí
Minh,
sách
về
kinh
tế,
văn
hoá,
xã
hội….
Trong
khuôn
khổ
chương
trình
còn
có
nhiều
hoạt
động
phong
phú,
hấp
dẫn
mang
đậm
nét
văn
hóa
dân
gian
như
ném
còn,
bắn
cung,
múa
lân,
múa
rồng
và
nhiều
tiết
mục
văn
nghệ
đặc
sắc
mang
đậm
bản
sắc
địa
phương
như:
Múa
Mông,
múa
tắc
xình,
múa
Chuông
múa
Rùa,
hát
Then…
đã
tạo
nên
không
khí
sôi
nổi,
hấp
dẫn
của
ngày
hội.
Trò
chơi
dân
gian
ném
còn
với
sự
tham
gia
đông
đảo
của
các
đại
biểu
tham
dự
lễ
hội
và
người
dân.
Ảnh:
Hà
Thanh
Cùng
đó
là
các
không
gian
trưng
bày
nhiều
sản
phẩm
nông
nghiệp
tiêu
biểu,
sản
phẩm
OCOP
của
địa
phương
và
không
gian
văn
hóa
các
dân
tộc
trên
địa
bàn
huyện
Phú
Lương
với
nhiều
nét
độc
đáo,
tinh
tế
nhằm
quảng
bá,
giới
thiệu
rộng
rãi
đến
đông
đảo
du
khách
gần
xa
những
nét
văn
hóa
đặc
trưng
của
địa
phương.
Chương
trình
lễ
hội
đã
thu
hút
sự
tham
gia
của
đông
đảo
du
khách
và
người
dân
địa
phương
đến
tham
quan,
xem
hội
và
dâng
hương
Đức
Thánh
Dương
Tự
Minh
tại
Đền
Đuổm
để
cầu
chúc
cho
một
năm
mưa
thuận,
gió
hòa,
mùa
màng
bội
thu,
cầu
sức
khỏe
và
bình
an.