Thứ Bảy, 17 tháng 2, 2024
Phong
slư
trong
trí
nhớ
của
một
Sláy
sli
Theo
chiết
tự
Tày,
phong
slư
nghĩa
là
bức
tình
thư
kín
đáo,
sâu
sắc.
Sự
khác
biệt
giữa
bức
tình
thư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
với
các
dân
tộc
khác
chính
ở
chỗ,
những
bức
tình
thư
này
được
viết
hoàn
toàn
bằng
thơ
theo
thể
thức
thất
ngôn
trường
thiên.
Là
người
có
thâm
niên
trong
nghề
thơ
ca,
ngâm
vịnh,
cụ
Nguyễn
Thị
Cắm
(101
tuổi,
trú
tại
thôn
4,
xã
Đại
Sảo,
huyện
Chợ
Đồn,
tỉnh
Bắc
Kạn)
cho
biết,
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
không
chỉ
đơn
thuần
là
chuyển
tải,
giãi
bày
tâm
tư
đến
người
mình
thương
nhớ,
mà
còn
toát
lên
được
khí
chất
thanh
tao
của
người
ngâm
vịnh
mỗi
lúc
hẹn
hò.
Dù
mới
chỉ
qua
lớp
bình
dân
học
vụ,
gọi
là
biết
đọc
biết
viết
sơ
sơ,
nhưng
trong
đầu
cụ
Cắm
có
lẽ
có
đến
cả
vài
chục
nghìn
câu
thơ
tình,
thơ
cưới
(thơ
lẩu).
Vốn
thi
ca
ấy
được
thẩm
thấu,
chuyển
hóa
đến
độ
có
thể
xuất
khẩu
thành
thơ
như
một
phản
xạ
có
điều
kiện.
Hát
Phong
slư
trong
đời
sống
thường
nhật
tại
xã
Cổ
Linh,
huyện
Pác
Nặm,
tỉnh
Bắc
Kạn.
Ảnh:
Chiến
Hoàng
Cụ
Nguyễn
Tiến
Vinh
khẳng
định,
những
bức
tình
thư
của
người
Tày
sẽ
trở
thành
vật
báu
được
trân
trọng,
lưu
giữ
của
hai
người
khi
tình
yêu
đó
đơm
hoa
kết
trái,
là
kỷ
vật
nhớ
về
nhau
của
những
lứa
đôi
cách
núi
cách
rừng.
Cụ
Cắm
bảo,
ngày
trẻ,
cụ
đi
khắp
bản
trên,
mường
dưới
đối
đáp
thơ
ca.
Sau
có
tuổi,
làm
pả
mẻ
(người
đưa
dâu
trong
cộng
đồng
Tày),
cụ
cũng
chưa
bị
bí
từ,
bí
thơ
hay
thua
ai
bao
giờ.
Theo
cụ
Cắm,
phong
slư
được
ngâm
vịnh
trong
đời
sống
thường
ngày
nhưng
nhiều
hơn
cả
là
vào
những
ngày
hội
xuân,
vì
những
ngày
đó
cũng
đồng
thời
là
ngày
nam
thanh
nữ
tú
định
ước,
hẹn
hò,
gặp
gỡ
mà
nên
vợ
nên
chồng…
Phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
tuy
là
bức
tình
thư
nhưng
ở
đó
luôn
có
sự
hiện
diện
các
hoạt
động
lao
động
sản
xuất.
Theo
các
cao
niên
vùng
Tày
Đại
Sảo
của
huyện
Chợ
Đồn,
điều
đó
cũng
thể
hiện
chủ
nhân
của
những
bức
tình
thư
không
chỉ
là
người
"mềm
môi"
mà
còn
là
người
thực
sự
hiểu
biết
và
có
thể
cáng
đáng
việc
nhà,
việc
bản,
là
chỗ
dựa
tin
tưởng,
vững
chắc
cho
người
mình
thương.
Thông
thường,
các
bức
phong
slư
có
nội
dung
ý
tứ
sâu
sắc,
lời
thơ
bóng
bẩy,
chữ
viết
chân
phương,
đẹp,
với
độ
dài
khoảng
vài
chục
câu.
Phong
slư
thường
được
viết
trên
tấm
vải
rộng
chừng
nửa
mét,
khung
được
vẽ
trang
trí
ong
bướm,
hoa
lá,
chim
én
ngậm
phong
thư,
rồng
chầu
mặt
nguyệt…
như
một
tác
phẩm
văn
học
nghệ
thuật
thực
thụ
khiến
nhiều
người
đem
treo,
dán
trong
buồng
nằm.
Những
câu
thơ
hay
trong
những
bức
tình
thư
thường
được
lưu
truyền,
nghiên
cứu,
học
hỏi.
Nhờ
đó
mà
trình
độ
câu
từ,
vần
điệu
trong
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
ngày
càng
cao
hơn.
Ví
dụ
như:
Lập
tuyết
khảu
mùa
xuân
đang
thí
Các
thức
bjoóc
lập
lỉ
đang
phông
Muật
mèng
dú
táng
không
vén
vẹn
Ước
xuân
mà
nhạn
ẻn
chập
căn
(Lập
tuyết
vào
mùa
xuân
đang
thì
Mọi
thứ
hoa
đến
kỳ
nở
rộ
Ong
bướm
ở
mỗi
chỗ
mỗi
phương
Ước
xuân
về
uyên
ương
hội
ngộ).
Độc
đáo
phong
slư
Tày
Hát
phong
slư
trên
thuyền
tại
hội
Xuân
hồ
Ba
Bể,
tỉnh
Bắc
Kạn.
Ảnh:
Chiến
Hoàng
Cụ
Nguyễn
Tiến
Vinh
-
một
trí
thức
người
Tày
ở
xã
Đại
Sảo,
huyện
Chợ
Đồn,
cho
biết,
thường
con
trai,
con
gái
Tày
tự
mình
viết
phong
slư
là
chính.
Tuy
nhiên,
xưa
không
phải
ai
cũng
viết
được
chữ
nôm
Tày,
do
đó
mới
sinh
ra
những
"Sláy
sli"
(những
thầy
thơ)
-
trí
thức
bình
dân
sống
trong
cộng
đồng
Tày
viết
hộ.
Thể
thức
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
thường
theo
một
khuôn
mẫu
định
sẵn,
và
phần
mở
đầu
thường
nhắc
đến
thời
điểm
viết
phong
slư
là
xuân,
hạ,
thu,
đông.
Ví
dụ,
viết
thư
vào
mùa
thu
sẽ
mở
đầu
rằng:
Ngày
Thu
vắng
vẻ
lòng
buồn
thay
Cầm
bút
viết
thư
tình
gửi
bạn.
Hay
như:
Tiết
Xuân
ngày
tương
tư
nhớ
bạn
Thêm
tiếng
ve
rừng,
khắc
khoải
thương.
Phong
slư
là
để
gửi
đến
người
xa
cách,
nên
lời
thơ
chan
chứa
cảm
xúc,
khắc
khoải
ngóng
chờ,
ý
nhị
sâu
xa.
Bởi
vậy,
khi
ngâm
vịnh
luôn
mang
lại
cảm
giác
giằng
xé
tâm
can,
có
sự
day
dứt
nỗi
niềm,
nhớ
thương
diệu
vợi.
Và
đó
cũng
là
những
chất
liệu
làm
nên
làn
điệu
phong
slư
độc
đáo
và
đặc
sắc
của
người
Tày
Bắc
Kạn
còn
được
lưu
truyền
mãi
đến
ngày
này.
Phong
slư
của
người
Tày
thường
dùng
những
điển
cố,
điển
tích
để
minh
chứng
cho
tình
yêu
của
người
viết
dành
cho
bạn
tình,
điều
này
vừa
thể
hiện
sự
am
hiểu,
cũng
vừa
là
khẳng
định
được
sự
quyết
tâm
của
người
viết
với
người
mình
yêu.
Và
những
minh
chứng
cho
tình
yêu
thường
được
đưa
vào
bằng
những
tích
truyện
như
truyện
Nam
Kim
-
Thị
Đan,
Lương
Quân
-
Bjoóc
Phạ…
Theo
một
số
trí
thức
Tày,
tình
yêu
nam,
nữ
thể
hiện
trong
phong
slư
thường
là
tình
yêu
trong
xa
cách,
trắc
trở,
cũng
có
khi
là
tan
vỡ.
Bởi
vậy
tiếng
hát,
giai
điệu
phong
slư
thường
có
sự
da
diết.
Tuy
da
diết
đấy,
nhưng
lại
không
bi
lụy,
khóc
than
mà
vẫn
luôn
hướng
đến
mơ
ước,
khát
vọng
theo
những
cách
đầy
nhân
văn:
"Hãy
tu
thân
chờ
nhau
bên
ấy
-
Dẫu
là
không
lấy
được
cũng
cam
-
Yêu
nhau
để
khắp
mường
được
thấy
-
Tiếng
thơm
sẽ
trọn
vẹn
mai
sau".
Có
những
cách
nói
thực
sự
khiến
người
ta
ngẫm
ngợi
khi
đã
không
thể
xướng
vịnh
phong
slư.
Có
thể
phong
slư
chỉ
trao
cho
người
mình
yêu,
mình
nhớ
nhưng
nội
dung
phong
slư
thì
được
xướng
ngâm
bất
kể
lúc
nào.
Người
Tày
bảo
nhau"Nếu
lòng
này
không
nói
ra
được
là
tóc
ốm
tám
tháng
và
mắt
đói
một
năm".
Ngày
nay,
phong
slư
đã
không
còn
được
viết
nhưng
những
bức
tình
thư,
những
câu
thơ
tình
trong
những
bức
phong
slư
ấy
lại
luôn
được
ngóng
đợi
trong
các
ngày
hội
xuân
của
người
Tày.
slư
trong
trí
nhớ
của
một
Sláy
sli
Theo
chiết
tự
Tày,
phong
slư
nghĩa
là
bức
tình
thư
kín
đáo,
sâu
sắc.
Sự
khác
biệt
giữa
bức
tình
thư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
với
các
dân
tộc
khác
chính
ở
chỗ,
những
bức
tình
thư
này
được
viết
hoàn
toàn
bằng
thơ
theo
thể
thức
thất
ngôn
trường
thiên.
Là
người
có
thâm
niên
trong
nghề
thơ
ca,
ngâm
vịnh,
cụ
Nguyễn
Thị
Cắm
(101
tuổi,
trú
tại
thôn
4,
xã
Đại
Sảo,
huyện
Chợ
Đồn,
tỉnh
Bắc
Kạn)
cho
biết,
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
không
chỉ
đơn
thuần
là
chuyển
tải,
giãi
bày
tâm
tư
đến
người
mình
thương
nhớ,
mà
còn
toát
lên
được
khí
chất
thanh
tao
của
người
ngâm
vịnh
mỗi
lúc
hẹn
hò.
Dù
mới
chỉ
qua
lớp
bình
dân
học
vụ,
gọi
là
biết
đọc
biết
viết
sơ
sơ,
nhưng
trong
đầu
cụ
Cắm
có
lẽ
có
đến
cả
vài
chục
nghìn
câu
thơ
tình,
thơ
cưới
(thơ
lẩu).
Vốn
thi
ca
ấy
được
thẩm
thấu,
chuyển
hóa
đến
độ
có
thể
xuất
khẩu
thành
thơ
như
một
phản
xạ
có
điều
kiện.
Hát
Phong
slư
trong
đời
sống
thường
nhật
tại
xã
Cổ
Linh,
huyện
Pác
Nặm,
tỉnh
Bắc
Kạn.
Ảnh:
Chiến
Hoàng
Cụ
Nguyễn
Tiến
Vinh
khẳng
định,
những
bức
tình
thư
của
người
Tày
sẽ
trở
thành
vật
báu
được
trân
trọng,
lưu
giữ
của
hai
người
khi
tình
yêu
đó
đơm
hoa
kết
trái,
là
kỷ
vật
nhớ
về
nhau
của
những
lứa
đôi
cách
núi
cách
rừng.
Cụ
Cắm
bảo,
ngày
trẻ,
cụ
đi
khắp
bản
trên,
mường
dưới
đối
đáp
thơ
ca.
Sau
có
tuổi,
làm
pả
mẻ
(người
đưa
dâu
trong
cộng
đồng
Tày),
cụ
cũng
chưa
bị
bí
từ,
bí
thơ
hay
thua
ai
bao
giờ.
Theo
cụ
Cắm,
phong
slư
được
ngâm
vịnh
trong
đời
sống
thường
ngày
nhưng
nhiều
hơn
cả
là
vào
những
ngày
hội
xuân,
vì
những
ngày
đó
cũng
đồng
thời
là
ngày
nam
thanh
nữ
tú
định
ước,
hẹn
hò,
gặp
gỡ
mà
nên
vợ
nên
chồng…
Phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
tuy
là
bức
tình
thư
nhưng
ở
đó
luôn
có
sự
hiện
diện
các
hoạt
động
lao
động
sản
xuất.
Theo
các
cao
niên
vùng
Tày
Đại
Sảo
của
huyện
Chợ
Đồn,
điều
đó
cũng
thể
hiện
chủ
nhân
của
những
bức
tình
thư
không
chỉ
là
người
"mềm
môi"
mà
còn
là
người
thực
sự
hiểu
biết
và
có
thể
cáng
đáng
việc
nhà,
việc
bản,
là
chỗ
dựa
tin
tưởng,
vững
chắc
cho
người
mình
thương.
Thông
thường,
các
bức
phong
slư
có
nội
dung
ý
tứ
sâu
sắc,
lời
thơ
bóng
bẩy,
chữ
viết
chân
phương,
đẹp,
với
độ
dài
khoảng
vài
chục
câu.
Phong
slư
thường
được
viết
trên
tấm
vải
rộng
chừng
nửa
mét,
khung
được
vẽ
trang
trí
ong
bướm,
hoa
lá,
chim
én
ngậm
phong
thư,
rồng
chầu
mặt
nguyệt…
như
một
tác
phẩm
văn
học
nghệ
thuật
thực
thụ
khiến
nhiều
người
đem
treo,
dán
trong
buồng
nằm.
Những
câu
thơ
hay
trong
những
bức
tình
thư
thường
được
lưu
truyền,
nghiên
cứu,
học
hỏi.
Nhờ
đó
mà
trình
độ
câu
từ,
vần
điệu
trong
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
ngày
càng
cao
hơn.
Ví
dụ
như:
Lập
tuyết
khảu
mùa
xuân
đang
thí
Các
thức
bjoóc
lập
lỉ
đang
phông
Muật
mèng
dú
táng
không
vén
vẹn
Ước
xuân
mà
nhạn
ẻn
chập
căn
(Lập
tuyết
vào
mùa
xuân
đang
thì
Mọi
thứ
hoa
đến
kỳ
nở
rộ
Ong
bướm
ở
mỗi
chỗ
mỗi
phương
Ước
xuân
về
uyên
ương
hội
ngộ).
Độc
đáo
phong
slư
Tày
Hát
phong
slư
trên
thuyền
tại
hội
Xuân
hồ
Ba
Bể,
tỉnh
Bắc
Kạn.
Ảnh:
Chiến
Hoàng
Cụ
Nguyễn
Tiến
Vinh
-
một
trí
thức
người
Tày
ở
xã
Đại
Sảo,
huyện
Chợ
Đồn,
cho
biết,
thường
con
trai,
con
gái
Tày
tự
mình
viết
phong
slư
là
chính.
Tuy
nhiên,
xưa
không
phải
ai
cũng
viết
được
chữ
nôm
Tày,
do
đó
mới
sinh
ra
những
"Sláy
sli"
(những
thầy
thơ)
-
trí
thức
bình
dân
sống
trong
cộng
đồng
Tày
viết
hộ.
Thể
thức
phong
slư
của
người
Tày
Bắc
Kạn
thường
theo
một
khuôn
mẫu
định
sẵn,
và
phần
mở
đầu
thường
nhắc
đến
thời
điểm
viết
phong
slư
là
xuân,
hạ,
thu,
đông.
Ví
dụ,
viết
thư
vào
mùa
thu
sẽ
mở
đầu
rằng:
Ngày
Thu
vắng
vẻ
lòng
buồn
thay
Cầm
bút
viết
thư
tình
gửi
bạn.
Hay
như:
Tiết
Xuân
ngày
tương
tư
nhớ
bạn
Thêm
tiếng
ve
rừng,
khắc
khoải
thương.
Phong
slư
là
để
gửi
đến
người
xa
cách,
nên
lời
thơ
chan
chứa
cảm
xúc,
khắc
khoải
ngóng
chờ,
ý
nhị
sâu
xa.
Bởi
vậy,
khi
ngâm
vịnh
luôn
mang
lại
cảm
giác
giằng
xé
tâm
can,
có
sự
day
dứt
nỗi
niềm,
nhớ
thương
diệu
vợi.
Và
đó
cũng
là
những
chất
liệu
làm
nên
làn
điệu
phong
slư
độc
đáo
và
đặc
sắc
của
người
Tày
Bắc
Kạn
còn
được
lưu
truyền
mãi
đến
ngày
này.
Phong
slư
của
người
Tày
thường
dùng
những
điển
cố,
điển
tích
để
minh
chứng
cho
tình
yêu
của
người
viết
dành
cho
bạn
tình,
điều
này
vừa
thể
hiện
sự
am
hiểu,
cũng
vừa
là
khẳng
định
được
sự
quyết
tâm
của
người
viết
với
người
mình
yêu.
Và
những
minh
chứng
cho
tình
yêu
thường
được
đưa
vào
bằng
những
tích
truyện
như
truyện
Nam
Kim
-
Thị
Đan,
Lương
Quân
-
Bjoóc
Phạ…
Theo
một
số
trí
thức
Tày,
tình
yêu
nam,
nữ
thể
hiện
trong
phong
slư
thường
là
tình
yêu
trong
xa
cách,
trắc
trở,
cũng
có
khi
là
tan
vỡ.
Bởi
vậy
tiếng
hát,
giai
điệu
phong
slư
thường
có
sự
da
diết.
Tuy
da
diết
đấy,
nhưng
lại
không
bi
lụy,
khóc
than
mà
vẫn
luôn
hướng
đến
mơ
ước,
khát
vọng
theo
những
cách
đầy
nhân
văn:
"Hãy
tu
thân
chờ
nhau
bên
ấy
-
Dẫu
là
không
lấy
được
cũng
cam
-
Yêu
nhau
để
khắp
mường
được
thấy
-
Tiếng
thơm
sẽ
trọn
vẹn
mai
sau".
Có
những
cách
nói
thực
sự
khiến
người
ta
ngẫm
ngợi
khi
đã
không
thể
xướng
vịnh
phong
slư.
Có
thể
phong
slư
chỉ
trao
cho
người
mình
yêu,
mình
nhớ
nhưng
nội
dung
phong
slư
thì
được
xướng
ngâm
bất
kể
lúc
nào.
Người
Tày
bảo
nhau"Nếu
lòng
này
không
nói
ra
được
là
tóc
ốm
tám
tháng
và
mắt
đói
một
năm".
Ngày
nay,
phong
slư
đã
không
còn
được
viết
nhưng
những
bức
tình
thư,
những
câu
thơ
tình
trong
những
bức
phong
slư
ấy
lại
luôn
được
ngóng
đợi
trong
các
ngày
hội
xuân
của
người
Tày.