Thứ Sáu, 16 tháng 2, 2024
Từ
ngày
14/2
-
16/2
(tức
ngày
mùng
5
đến
mùng
7
Tết
Giáp
Thìn),
TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh
long
trọng
tổ
chức
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Lễ
hội
Tiên
Công
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia
có
lịch
sử
hơn
300
tuổi,
được
người
dân
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh)
gìn
giữ
và
bảo
tồn
đến
ngày
nay.
Đây
là
lễ
hội
đặc
sắc
nhằm
tưởng
nhớ
các
vị
Tiên
Công,
những
người
đầu
tiên
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam
vào
năm
1434.
Lễ
hội
Tiên
Công
nhằm
tưởng
nhớ
các
vị
Tiên
Công,
những
người
đầu
tiên
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh).
Ảnh:
H.C
Không
gian
lễ
hội
diễn
ra
ở
các
xã,
phường
Cẩm
La,
Phong
Cốc,
Phong
Hải,
Yên
Hải
và
thôn
Trung
Bản,
(xã
Liên
Hòa).
Trung
tâm
của
lễ
hội
là
tại
di
tích
miếu
Tiên
Công
(xã
Cẩm
La)
cùng
các
từ
đường
dòng
họ
Tiên
Công
đã
được
xếp
hạng
Di
tích
quốc
gia.
Lễ
hội
đông
vui,
rực
rỡ
nhất
là
vào
ngày
chính
hội,
mùng
7
tháng
Giêng,
với
nghi
lễ
"rước
người",
"rước
cụ
Thượng"
độc
đáo
nhất
trong
cả
nước.
Các
cụ
Thượng
được
con
cháu
trong
gia
đình,
dòng
họ
rước
bằng
võng
đào
về
miếu
Tiên
Công
lễ
tổ.
Ảnh:
H.C
Nghi
lễ
“rước
người”,
"rước
cụ
Thượng"
chính
là
nét
đặc
sắc,
độc
đáo
của
lễ
hội
Tiên
Công
của
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh).
Ảnh:
H.C
Các
cụ
ông,
cụ
bà
thọ
từ
80
tuổi
trở
lên
được
người
dân
kính
trọng
gọi
là
"cụ
Thượng".
Vào
dịp
mùng
7
tháng
Giêng
–
chính
hội
lễ
hội
Tiên
Công,
các
cụ
Thượng
được
con
cháu
trong
dòng
họ
làm
lễ
rước
bằng
võng
đào
lên
miếu
Tiên
Công
lễ
tổ
báo
ơn.
Đây
là
dịp
để
con
cháu
trong
nhà
tỏ
lòng
hiếu
thảo
với
ông
bà,
cha
mẹ,
đồng
thời
nhớ
đến
công
ơn
thành
lập
đảo
của
các
vị
Tiên
Công.
Theo
ban
tổ
chức,
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024
có
2
đoàn
rước
tập
thể
và
4
đoàn
rước
cá
nhân.
Ngoài
ra,
còn
hơn
100
cụ
Thượng
dẫn
lễ
lên
miếu
Tiên
Công.
Tại
lễ
hội
Tiên
Công
năm
nay,
ban
tổ
chức
lễ
hội
còn
phối
hợp
với
gia
đình
các
cụ
Thượng
làm
"Quán
trạm
con
rể"
để
đón
cụ
Thượng,
nhằm
giáo
dục
truyền
thống
kính
trọng
cha
mẹ,
người
già.
Cụ
ông
Phạm
Văn
Thành
và
cụ
bà
Lê
Thị
Quyến
là
cặp
song
thọ
duy
nhất
ở
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Ảnh:
H.C
Đều
thọ
80
tuổi,
cụ
ông
Phạm
Văn
Thành
và
vợ
là
cụ
bà
Lê
Thị
Quyến
(phường
Phong
Cốc,
TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh)
là
cặp
song
thọ
duy
nhất
ở
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Con
cháu
trong
nhà
cụ
Thành
cho
biết,
lễ
song
thọ
và
rước
lên
miếu
Tiên
Công
được
gia
đình
chuẩn
bị
từ
đầu
Tết
Nguyên
đán.
Mỗi
đoàn
rước
cụ
Thượng
đều
có
đông
đảo
con
cháu
cùng
người
dân
đi
cùng.
Ảnh:
H.C
Bên
cạnh
các
nghi
lễ
truyền
thống,
phần
hội
Tiên
Công
năm
nay
còn
diễn
ra
các
trò
chơi
dân
gian
như:
Tổ
tôm
điếm,
hát
đúm,
đánh
đu,
cờ
người,
đắp
đê...
thu
hút
đông
đảo
mọi
người
tới
tham
gia,
cổ
vũ.
Lễ
hội
Tiên
Công
vùng
đảo
Hà
Nam
đã
được
nhân
dân
giữ
gìn,
bảo
tồn
và
phát
huy
giá
trị
hơn
300
năm.
Năm
2017,
lễ
hội
Tiên
Công
vinh
dự
được
Bộ
Văn
hóa
thể
thao
và
Du
lịch
quyết
định
công
nhận
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Bên
cạnh
các
nghi
lễ
truyền
thống,
phần
hội
trong
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024
còn
có
các
trò
chơi
dân
gian
như:
Đánh
cờ
người,
tổ
tôm
điếm,
hát
đúm,
đánh
đu...
Ảnh:
H.C
Theo
lãnh
đạo
thị
xã
Quảng
Yên,
năm
2024
là
tròn
590
năm
các
Tiên
Công
khai
canh,
mở
đất
vùng
đảo
Hà
Nam.
Lễ
hội
Tiên
Công
là
dịp
để
ôn
lại
truyền
thống
lịch
sử,
tinh
thần
yêu
nước,
niềm
tự
hào
dân
tộc,
tôn
vinh
các
Tiên
Công
-
những
người
đầu
tiên,
đã
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam;
đồng
thời
mang
theo
các
giá
trị
văn
hóa
kinh
kỳ
của
kinh
đô
Thăng
Long
nghìn
năm
văn
hiến.
Đây
cũng
là
một
trong
những
hoạt
động
của
thị
xã
Quảng
Yên
hưởng
ứng
và
chào
mừng
Năm
Du
lịch
quốc
gia
2024,
thực
hiện
chủ
đề
công
tác
năm
của
Ban
Chấp
hành
Đảng
bộ
tỉnh
Quảng
Ninh
"Nâng
cao
chất
lượng
tăng
trưởng
kinh
tế;
phát
triển
văn
hóa,
con
người
giàu
bản
sắc
Quảng
Ninh".
ngày
14/2
-
16/2
(tức
ngày
mùng
5
đến
mùng
7
Tết
Giáp
Thìn),
TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh
long
trọng
tổ
chức
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Lễ
hội
Tiên
Công
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia
có
lịch
sử
hơn
300
tuổi,
được
người
dân
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh)
gìn
giữ
và
bảo
tồn
đến
ngày
nay.
Đây
là
lễ
hội
đặc
sắc
nhằm
tưởng
nhớ
các
vị
Tiên
Công,
những
người
đầu
tiên
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam
vào
năm
1434.
Lễ
hội
Tiên
Công
nhằm
tưởng
nhớ
các
vị
Tiên
Công,
những
người
đầu
tiên
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh).
Ảnh:
H.C
Không
gian
lễ
hội
diễn
ra
ở
các
xã,
phường
Cẩm
La,
Phong
Cốc,
Phong
Hải,
Yên
Hải
và
thôn
Trung
Bản,
(xã
Liên
Hòa).
Trung
tâm
của
lễ
hội
là
tại
di
tích
miếu
Tiên
Công
(xã
Cẩm
La)
cùng
các
từ
đường
dòng
họ
Tiên
Công
đã
được
xếp
hạng
Di
tích
quốc
gia.
Lễ
hội
đông
vui,
rực
rỡ
nhất
là
vào
ngày
chính
hội,
mùng
7
tháng
Giêng,
với
nghi
lễ
"rước
người",
"rước
cụ
Thượng"
độc
đáo
nhất
trong
cả
nước.
Các
cụ
Thượng
được
con
cháu
trong
gia
đình,
dòng
họ
rước
bằng
võng
đào
về
miếu
Tiên
Công
lễ
tổ.
Ảnh:
H.C
Nghi
lễ
“rước
người”,
"rước
cụ
Thượng"
chính
là
nét
đặc
sắc,
độc
đáo
của
lễ
hội
Tiên
Công
của
vùng
đảo
Hà
Nam
(TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh).
Ảnh:
H.C
Các
cụ
ông,
cụ
bà
thọ
từ
80
tuổi
trở
lên
được
người
dân
kính
trọng
gọi
là
"cụ
Thượng".
Vào
dịp
mùng
7
tháng
Giêng
–
chính
hội
lễ
hội
Tiên
Công,
các
cụ
Thượng
được
con
cháu
trong
dòng
họ
làm
lễ
rước
bằng
võng
đào
lên
miếu
Tiên
Công
lễ
tổ
báo
ơn.
Đây
là
dịp
để
con
cháu
trong
nhà
tỏ
lòng
hiếu
thảo
với
ông
bà,
cha
mẹ,
đồng
thời
nhớ
đến
công
ơn
thành
lập
đảo
của
các
vị
Tiên
Công.
Theo
ban
tổ
chức,
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024
có
2
đoàn
rước
tập
thể
và
4
đoàn
rước
cá
nhân.
Ngoài
ra,
còn
hơn
100
cụ
Thượng
dẫn
lễ
lên
miếu
Tiên
Công.
Tại
lễ
hội
Tiên
Công
năm
nay,
ban
tổ
chức
lễ
hội
còn
phối
hợp
với
gia
đình
các
cụ
Thượng
làm
"Quán
trạm
con
rể"
để
đón
cụ
Thượng,
nhằm
giáo
dục
truyền
thống
kính
trọng
cha
mẹ,
người
già.
Cụ
ông
Phạm
Văn
Thành
và
cụ
bà
Lê
Thị
Quyến
là
cặp
song
thọ
duy
nhất
ở
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Ảnh:
H.C
Đều
thọ
80
tuổi,
cụ
ông
Phạm
Văn
Thành
và
vợ
là
cụ
bà
Lê
Thị
Quyến
(phường
Phong
Cốc,
TX.Quảng
Yên,
tỉnh
Quảng
Ninh)
là
cặp
song
thọ
duy
nhất
ở
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024.
Con
cháu
trong
nhà
cụ
Thành
cho
biết,
lễ
song
thọ
và
rước
lên
miếu
Tiên
Công
được
gia
đình
chuẩn
bị
từ
đầu
Tết
Nguyên
đán.
Mỗi
đoàn
rước
cụ
Thượng
đều
có
đông
đảo
con
cháu
cùng
người
dân
đi
cùng.
Ảnh:
H.C
Bên
cạnh
các
nghi
lễ
truyền
thống,
phần
hội
Tiên
Công
năm
nay
còn
diễn
ra
các
trò
chơi
dân
gian
như:
Tổ
tôm
điếm,
hát
đúm,
đánh
đu,
cờ
người,
đắp
đê...
thu
hút
đông
đảo
mọi
người
tới
tham
gia,
cổ
vũ.
Lễ
hội
Tiên
Công
vùng
đảo
Hà
Nam
đã
được
nhân
dân
giữ
gìn,
bảo
tồn
và
phát
huy
giá
trị
hơn
300
năm.
Năm
2017,
lễ
hội
Tiên
Công
vinh
dự
được
Bộ
Văn
hóa
thể
thao
và
Du
lịch
quyết
định
công
nhận
là
Di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
Quốc
gia.
Bên
cạnh
các
nghi
lễ
truyền
thống,
phần
hội
trong
lễ
hội
Tiên
Công
năm
2024
còn
có
các
trò
chơi
dân
gian
như:
Đánh
cờ
người,
tổ
tôm
điếm,
hát
đúm,
đánh
đu...
Ảnh:
H.C
Theo
lãnh
đạo
thị
xã
Quảng
Yên,
năm
2024
là
tròn
590
năm
các
Tiên
Công
khai
canh,
mở
đất
vùng
đảo
Hà
Nam.
Lễ
hội
Tiên
Công
là
dịp
để
ôn
lại
truyền
thống
lịch
sử,
tinh
thần
yêu
nước,
niềm
tự
hào
dân
tộc,
tôn
vinh
các
Tiên
Công
-
những
người
đầu
tiên,
đã
có
công
quai
đê,
lấn
biển,
lập
làng,
khai
sáng
vùng
đảo
Hà
Nam;
đồng
thời
mang
theo
các
giá
trị
văn
hóa
kinh
kỳ
của
kinh
đô
Thăng
Long
nghìn
năm
văn
hiến.
Đây
cũng
là
một
trong
những
hoạt
động
của
thị
xã
Quảng
Yên
hưởng
ứng
và
chào
mừng
Năm
Du
lịch
quốc
gia
2024,
thực
hiện
chủ
đề
công
tác
năm
của
Ban
Chấp
hành
Đảng
bộ
tỉnh
Quảng
Ninh
"Nâng
cao
chất
lượng
tăng
trưởng
kinh
tế;
phát
triển
văn
hóa,
con
người
giàu
bản
sắc
Quảng
Ninh".