Chủ Nhật, 25 tháng 2, 2024
Theo
Deadline,
Tết
Nguyên
Đán
là
một
giai
đoạn
quan
trọng
đối
với
doanh
thu
phòng
chiếu
tại
một
số
quốc
gia
châu
Á.
Tuy
nhiên,
năm
nay
không
nơi
nào
sôi
động
như
ở
Việt
Nam,
nhiều
bộ
phim
địa
phương,
Nhật
Bản
và
Hollywood
đang
cạnh
tranh
khốc
liệt.
Bộ
phim Mai
của
Trấn
Thành,
một
tác
phẩm
tâm
lý
lãng
mạn
khám
phá
tâm
lý
của
nữ
nhân
vật
chính
đã
là
người
chiến
thắng.
Vào
thời
điểm
viết
bài,
bộ
phim
đang
dẫn
đầu
doanh
thu
với
số
tiền
đạt
400
tỷ
đồng
(16,4
triệu
USD).
Sản
xuất
bởi
công
ty
Trấn
Thành
Town
và
CJ
HK
Entertainment,
một
liên
doanh
giữa
CJ
ENM
của
Hàn
Quốc
và
đơn
vị
địa
phương
HK
Film,
bộ
phim
có
khả
năng
phá
kỷ
lục
doanh
thu
Nhà
bà
Nữ của
Trấn
Thành
ra
mắt
cùng
thời
điểm
năm
ngoái.
Được
coi
là
bộ
phim
có
doanh
thu
cao
nhất
mọi
thời
đại
ở
Việt
Nam
với
476
tỷ
đồng
(19,4
triệu
USD).
Cũng
ra
mắt
trong
dịp
Tết
là
bộ
phim
hài
Gặp
lại
chị
bầu của
Nhật
Trung
đứng
thứ
hai
với
doanh
thu
3
triệu
USD.
Hai
bộ
phim
trong
nước
khác
cũng
ra
mắt
vào
ngày
10/2
là
Sáng
Đèn
của
Hoàng
Tuấn
Cường
và
Trà của
Lê
Hoàng,
nhưng
đã
rút
khỏi
rạp
sau
vài
ngày
vì
cuộc
chiến
quá
khốc
liệt.
Cũng
ra
rạp
trong
thời
kỳ
này
là
bộ
phim
hoạt
hình
Nhật
Bản
Spy
X
Family
Code:
White,
tiếp
theo
là
những
bộ
phim
của
Hollywood
như
Madame
Web
và
Argylle.
Báo
nước
ngoài
khẳng
định
"Mai"
của
Trấn
Thành
"thống
trị"
phòng
vé
Tết
Giáp
Thìn
"Mai"
của
Trấn
Thành
"thống
trị"
phòng
vế
Tết
GIáp
Thìn
tại
Việt
Nam.
Ảnh:
Deadline.
Theo
Deadline,
thị
trường
điện
ảnh
tại
Việt
Nam
đã
có
sự
phục
hồi
xuất
sắc
sau
đại
dịch.
Đây
được
đánh
giá
là
sự
phục
hồi
nhanh
thứ
hai
ở
châu
Á
sau
Ấn
Độ.
Trước
Tết,
bộ
phim
kinh
dị
Quỷ
Cẩu
của
89s
Group,
đạo
diễn
Lưu
Thanh
Luân,
dẫn
đầu
doanh
thu
suốt
sáu
tuần
liên
tục,
thu
về
hơn
108
tỷ
đồng
(4,5
triệu
USD).
Bộ
phim
đã
lập
kỷ
lục
doanh
thu
cho
một
bộ
phim
kinh
dị
địa
phương
tại
Việt
Nam
mặc
dù
tháng
1
hàng
năm
thường
ít
người
tới
rạp
vì
là
tháng
trước
Tết
Nguyên
đán.
Hiên
tại,
có
nhiều
điểm
sáng
"bất
thường"
diễn
ra
trên
thị
trường
điện
ảnh
Việt
Nam.
Mặc
dù
ngành
công
nghiệp
trước
đây
do
nhà
nước
điều
hành
chỉ
mở
cửa
cách
đây
10-15
năm,
nhưng
doanh
thu
đang
tăng
với
mức
tăng
trưởng
ổn
định
10%
hàng
năm
trước
đại
dịch,
vượt
qua
Thái
Lan,
nơi
có
một
ngành
công
nghiệp
điện
ảnh
phát
triển
và
lâu
dài
hơn.
Năm
ngoái,
doanh
thu
điện
ảnh
của
Việt
Nam
đạt
150
triệu
USD,
chiếm
khoảng
90%
so
với
trước
đại
dịch,
từ
tổng
cộng
1.100
phòng
chiếu.
Không
hề
kém
đối
với
một
thị
trường
mà
vào
năm
2010
chỉ
có
90
màn
hình
và
doanh
thu
hàng
năm
dưới
15
triệu
USD.
Sự
tăng
trưởng
này
xuất
phát
từ
một
số
yếu
tố
quan
trọng,
nhưng
đáng
chú
ý
nhất
là
các
chương
trình
xây
dựng
rạp
chiếu
phim
đa
phòng
do
các
nhà
chiếu
Hàn
Quốc
như
CJ
CGV
và
Lotte
Cinema,
cùng
với
các
đơn
vị
trong
nước
như
Galaxy
Cinema
và
BHD
Star
Cineplex.
Gần
đây,
Việt
Nam
cũng
chứng
kiến
sự
xuất
hiện
của
các
chuỗi
rạp
chiếu
mới
như
Beta
Cinemas
và
Cinestar,
cung
cấp
giá
vé
thấp
dành
cho
sinh
viên
và
khán
giả
thu
nhập
trung
bình.
Một
nguyên
nhân
khác
đẩy
mạnh
thị
trường
là
ngành
công
nghiệp
điện
ảnh
trong
nước
đang
đạt
được
các
thành
tựu
đáng
kể,
khi
các
công
ty
tư
nhân
chỉ
được
phép
sản
xuất
từ
giữa
những
năm
2000.
CJ
ENM
và
Lotte
cũng
hoạt
động
tích
cực
trong
việc
tài
trợ
và
sản
xuất
phim
Việt
Nam
bằng
tiếng
Việt.
CJ
với
các
bộ
phim
như
Mai,
Nhà
bà
Nữ
và
Lotte
với
các
tác
phẩm
như
bộ
phim
hành
động
Furie
của
Lê
Văn
Kiệt
năm
2019
và
bộ
phim
cổ
trang
gần
đây
Người
vợ
cuối
cùng
của
Victor
Vũ.
Một
cảnh
trong
phim
"Kẻ
ăn
hồn".
Ảnh:
ProductionQ
Theo
Deadline,
nhóm
đối
tượng
khán
giả
trẻ
tại
Việt
Nam
đang
có
xu
hướng
ủng
hộ
các
tác
phẩm
sản
xuất
trong
nước.
Chỉ
có
hai
bộ
phim
của
các
hãng
phim
Mỹ
là Fast
X
và
Elemental nằm
trong
top
10
năm
2023,
trong
khi
có
đến
sáu
bộ
phim
nội
địa
đứng
đầu
bảng,
đứng
đầu
là
Nhà
bà
Nữ,
Lật
mặt
6 của
Lý
Hải
và
Đất
rừng
phương
Nam.
Hai
bộ
phim
hoạt
hình
Nhật
Bản,
vốn
kể
về
các
nhân
vật
hoạt
hình
đình
đám
là
Thám
tử
Conan
và
Doreamon
cũng
nằm
trong
top
10.
Các
kết
quả
này
phản
ánh
xu
hướng
mới
ở
hầu
hết
các
quốc
gia
châu
Á
sau
đại
dịch,
trong
đó
nguồn
cung
các
bộ
phim
mới
từ
các
hãng
phim
Mỹ
đã
giảm
đi,
do
Covid-19
và
các
cuộc
đình
công
ở
Hollywood.
Đồng
thời,
khán
giả
Gen
Z
đang
đòi
hỏi
nội
dung
gần
với
văn
hóa
của
họ
và
xu
hướng
và
ngôi
sao
nổi
tiếng
châu
Á.
Khác
biệt
với
các
thị
trường
Đông
Nam
Á
khác,
Việt
Nam
không
phải
là
trọng
điểm
chính
của
các
dịch
vụ
streaming
toàn
cầu
như
Netflix,
Amazon
hoặc
Apple+.
Netflix
đã
quay
một
bộ
phim
gốc
tiếng
Anh
dưới
sự
chỉ
đạo
của
người
Mỹ
là A
Tourists
Guide
To
Love tại
Việt
Nam,
và
mua
một
lượng
lớn
các
bộ
phim
và
series
Việt
Nam
như
Tết
ở
làng
địa
ngục,
gameshow
Hành
trình
kỳ
thú...
Nhưng
chưa
có
dịch
vụ
streaming
nào
dám
mạo
hiểm
với
các
tác
phẩm
gốc
tiếng
Việt.
Tuy
nhiên,
các
nhà
sản
xuất
địa
phương
cũng
nói
rằng
gần
đây,
chính
phủ
đã
sẵn
sàng
lắng
nghe
ý
kiến
của
ngành
công
nghiệp
về
những
gì
cần
phát
triển
thị
trường.
Dưới
Luật
Điện
ảnh
mới,
có
hiệu
lực
từ
tháng
1/
2023,
hệ
thống
phân
loại
phim
của
đất
nước
đã
được
cập
nhật,
làm
cho
việc
phân
loại
trở
nên
minh
bạch
và
dễ
tiếp
cận
hơn.
Deadline,
Tết
Nguyên
Đán
là
một
giai
đoạn
quan
trọng
đối
với
doanh
thu
phòng
chiếu
tại
một
số
quốc
gia
châu
Á.
Tuy
nhiên,
năm
nay
không
nơi
nào
sôi
động
như
ở
Việt
Nam,
nhiều
bộ
phim
địa
phương,
Nhật
Bản
và
Hollywood
đang
cạnh
tranh
khốc
liệt.
Bộ
phim Mai
của
Trấn
Thành,
một
tác
phẩm
tâm
lý
lãng
mạn
khám
phá
tâm
lý
của
nữ
nhân
vật
chính
đã
là
người
chiến
thắng.
Vào
thời
điểm
viết
bài,
bộ
phim
đang
dẫn
đầu
doanh
thu
với
số
tiền
đạt
400
tỷ
đồng
(16,4
triệu
USD).
Sản
xuất
bởi
công
ty
Trấn
Thành
Town
và
CJ
HK
Entertainment,
một
liên
doanh
giữa
CJ
ENM
của
Hàn
Quốc
và
đơn
vị
địa
phương
HK
Film,
bộ
phim
có
khả
năng
phá
kỷ
lục
doanh
thu
Nhà
bà
Nữ của
Trấn
Thành
ra
mắt
cùng
thời
điểm
năm
ngoái.
Được
coi
là
bộ
phim
có
doanh
thu
cao
nhất
mọi
thời
đại
ở
Việt
Nam
với
476
tỷ
đồng
(19,4
triệu
USD).
Cũng
ra
mắt
trong
dịp
Tết
là
bộ
phim
hài
Gặp
lại
chị
bầu của
Nhật
Trung
đứng
thứ
hai
với
doanh
thu
3
triệu
USD.
Hai
bộ
phim
trong
nước
khác
cũng
ra
mắt
vào
ngày
10/2
là
Sáng
Đèn
của
Hoàng
Tuấn
Cường
và
Trà của
Lê
Hoàng,
nhưng
đã
rút
khỏi
rạp
sau
vài
ngày
vì
cuộc
chiến
quá
khốc
liệt.
Cũng
ra
rạp
trong
thời
kỳ
này
là
bộ
phim
hoạt
hình
Nhật
Bản
Spy
X
Family
Code:
White,
tiếp
theo
là
những
bộ
phim
của
Hollywood
như
Madame
Web
và
Argylle.
Báo
nước
ngoài
khẳng
định
"Mai"
của
Trấn
Thành
"thống
trị"
phòng
vé
Tết
Giáp
Thìn
"Mai"
của
Trấn
Thành
"thống
trị"
phòng
vế
Tết
GIáp
Thìn
tại
Việt
Nam.
Ảnh:
Deadline.
Theo
Deadline,
thị
trường
điện
ảnh
tại
Việt
Nam
đã
có
sự
phục
hồi
xuất
sắc
sau
đại
dịch.
Đây
được
đánh
giá
là
sự
phục
hồi
nhanh
thứ
hai
ở
châu
Á
sau
Ấn
Độ.
Trước
Tết,
bộ
phim
kinh
dị
Quỷ
Cẩu
của
89s
Group,
đạo
diễn
Lưu
Thanh
Luân,
dẫn
đầu
doanh
thu
suốt
sáu
tuần
liên
tục,
thu
về
hơn
108
tỷ
đồng
(4,5
triệu
USD).
Bộ
phim
đã
lập
kỷ
lục
doanh
thu
cho
một
bộ
phim
kinh
dị
địa
phương
tại
Việt
Nam
mặc
dù
tháng
1
hàng
năm
thường
ít
người
tới
rạp
vì
là
tháng
trước
Tết
Nguyên
đán.
Hiên
tại,
có
nhiều
điểm
sáng
"bất
thường"
diễn
ra
trên
thị
trường
điện
ảnh
Việt
Nam.
Mặc
dù
ngành
công
nghiệp
trước
đây
do
nhà
nước
điều
hành
chỉ
mở
cửa
cách
đây
10-15
năm,
nhưng
doanh
thu
đang
tăng
với
mức
tăng
trưởng
ổn
định
10%
hàng
năm
trước
đại
dịch,
vượt
qua
Thái
Lan,
nơi
có
một
ngành
công
nghiệp
điện
ảnh
phát
triển
và
lâu
dài
hơn.
Năm
ngoái,
doanh
thu
điện
ảnh
của
Việt
Nam
đạt
150
triệu
USD,
chiếm
khoảng
90%
so
với
trước
đại
dịch,
từ
tổng
cộng
1.100
phòng
chiếu.
Không
hề
kém
đối
với
một
thị
trường
mà
vào
năm
2010
chỉ
có
90
màn
hình
và
doanh
thu
hàng
năm
dưới
15
triệu
USD.
Sự
tăng
trưởng
này
xuất
phát
từ
một
số
yếu
tố
quan
trọng,
nhưng
đáng
chú
ý
nhất
là
các
chương
trình
xây
dựng
rạp
chiếu
phim
đa
phòng
do
các
nhà
chiếu
Hàn
Quốc
như
CJ
CGV
và
Lotte
Cinema,
cùng
với
các
đơn
vị
trong
nước
như
Galaxy
Cinema
và
BHD
Star
Cineplex.
Gần
đây,
Việt
Nam
cũng
chứng
kiến
sự
xuất
hiện
của
các
chuỗi
rạp
chiếu
mới
như
Beta
Cinemas
và
Cinestar,
cung
cấp
giá
vé
thấp
dành
cho
sinh
viên
và
khán
giả
thu
nhập
trung
bình.
Một
nguyên
nhân
khác
đẩy
mạnh
thị
trường
là
ngành
công
nghiệp
điện
ảnh
trong
nước
đang
đạt
được
các
thành
tựu
đáng
kể,
khi
các
công
ty
tư
nhân
chỉ
được
phép
sản
xuất
từ
giữa
những
năm
2000.
CJ
ENM
và
Lotte
cũng
hoạt
động
tích
cực
trong
việc
tài
trợ
và
sản
xuất
phim
Việt
Nam
bằng
tiếng
Việt.
CJ
với
các
bộ
phim
như
Mai,
Nhà
bà
Nữ
và
Lotte
với
các
tác
phẩm
như
bộ
phim
hành
động
Furie
của
Lê
Văn
Kiệt
năm
2019
và
bộ
phim
cổ
trang
gần
đây
Người
vợ
cuối
cùng
của
Victor
Vũ.
Một
cảnh
trong
phim
"Kẻ
ăn
hồn".
Ảnh:
ProductionQ
Theo
Deadline,
nhóm
đối
tượng
khán
giả
trẻ
tại
Việt
Nam
đang
có
xu
hướng
ủng
hộ
các
tác
phẩm
sản
xuất
trong
nước.
Chỉ
có
hai
bộ
phim
của
các
hãng
phim
Mỹ
là Fast
X
và
Elemental nằm
trong
top
10
năm
2023,
trong
khi
có
đến
sáu
bộ
phim
nội
địa
đứng
đầu
bảng,
đứng
đầu
là
Nhà
bà
Nữ,
Lật
mặt
6 của
Lý
Hải
và
Đất
rừng
phương
Nam.
Hai
bộ
phim
hoạt
hình
Nhật
Bản,
vốn
kể
về
các
nhân
vật
hoạt
hình
đình
đám
là
Thám
tử
Conan
và
Doreamon
cũng
nằm
trong
top
10.
Các
kết
quả
này
phản
ánh
xu
hướng
mới
ở
hầu
hết
các
quốc
gia
châu
Á
sau
đại
dịch,
trong
đó
nguồn
cung
các
bộ
phim
mới
từ
các
hãng
phim
Mỹ
đã
giảm
đi,
do
Covid-19
và
các
cuộc
đình
công
ở
Hollywood.
Đồng
thời,
khán
giả
Gen
Z
đang
đòi
hỏi
nội
dung
gần
với
văn
hóa
của
họ
và
xu
hướng
và
ngôi
sao
nổi
tiếng
châu
Á.
Khác
biệt
với
các
thị
trường
Đông
Nam
Á
khác,
Việt
Nam
không
phải
là
trọng
điểm
chính
của
các
dịch
vụ
streaming
toàn
cầu
như
Netflix,
Amazon
hoặc
Apple+.
Netflix
đã
quay
một
bộ
phim
gốc
tiếng
Anh
dưới
sự
chỉ
đạo
của
người
Mỹ
là A
Tourists
Guide
To
Love tại
Việt
Nam,
và
mua
một
lượng
lớn
các
bộ
phim
và
series
Việt
Nam
như
Tết
ở
làng
địa
ngục,
gameshow
Hành
trình
kỳ
thú...
Nhưng
chưa
có
dịch
vụ
streaming
nào
dám
mạo
hiểm
với
các
tác
phẩm
gốc
tiếng
Việt.
Tuy
nhiên,
các
nhà
sản
xuất
địa
phương
cũng
nói
rằng
gần
đây,
chính
phủ
đã
sẵn
sàng
lắng
nghe
ý
kiến
của
ngành
công
nghiệp
về
những
gì
cần
phát
triển
thị
trường.
Dưới
Luật
Điện
ảnh
mới,
có
hiệu
lực
từ
tháng
1/
2023,
hệ
thống
phân
loại
phim
của
đất
nước
đã
được
cập
nhật,
làm
cho
việc
phân
loại
trở
nên
minh
bạch
và
dễ
tiếp
cận
hơn.