Thứ Ba, 12 tháng 12, 2023
Đừng
bắt
nghệ
sĩ
phải
đi
xin
danh
hiệu?
Những
ngày
qua,
câu
chuyện
về
phong
tặng
danh
hiệu
Nghệ
sĩ
Nhân
dân
(NSND),
Nghệ
sĩ
Ưu
tú
(NSƯT)
lại
một
lần
nữa
làm
dấy
lên
nhiều
tranh
cãi
trái
chiều.
NSND
Thanh
Tú
cho
rằng,
chưa
bao
giờ
có
đợt
phong
tặng
danh
hiệu
nghệ
sĩ
nào
lại
"quá
nhiều
chuyện
ồn
ào
như
lần
thứ
10
này".
Trong
rất
nhiều
vấn
đề
được
đặt
ra,
chuyện
"xin"
mới
"trao",
đề
nghị
mới
được
xem
xét
danh
hiệu
làm
tổn
thương
lòng
tự
trọng
của
người
nghệ
sĩ
được
xem
là
những
bất
cập
lớn
nhất
cần
tháo
gỡ.
Các
nghệ
sĩ
được
phong
tặng
danh
hiệu
Nghệ
sĩ
Nhân
dân
lần
thứ
9,
2019.
Ảnh:
TL
Vì
lòng
tự
trọng
của
người
nghệ
sĩ
mà
nhiều
nghệ
sĩ
tên
tuổi
như:
Bảo
Quốc,
Thanh
Quý,
Thành
Lộc,
Cẩm
Vân,
Ánh
Tuyết…
dù
xét
thấy
mình
đủ
điều
kiện
và
tiêu
chuẩn
để
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
NSND,
NSƯT
nhưng
họ
không
làm.
Nghệ
sĩ
Bảo
Quốc
phát
biểu
rằng:
"Tại
sao
nghệ
sĩ
phải
khai
thành
tích
và
xin
được
xét
tặng
danh
hiệu
NSND?
Lòng
tự
trọng
không
cho
phép
tôi
làm
điều
đó,
vì
như
vậy
sẽ
rất
tổn
thương
cho
danh
dự
nghệ
sĩ
nếu
không
được
xét
tặng.
Danh
hiệu
NSƯT,
NSND
của
Nhà
nước
phong
tặng
là
rất
cao
quý
đối
với
nghệ
sĩ,
được
phong
tặng
thì
tôi
nhận,
còn
xin
thì
không".
Ca
sĩ
Ánh
Tuyết
khi
trò
chuyện
với
Dân
Việt
về
danh
hiệu
cũng
bày
tỏ
rằng:
"Đã
dùng
từ
"phong
tặng"
thì
cứ
thấy
ai
xứng
thì
trao,
sao
lại
bắt
nghệ
sĩ
phải
làm
đơn
xin
xét
tặng
danh
hiệu.
Tôi
đã
đoạt
huy
chương
vàng
năm
1983,
huy
chương
vàng
hội
diễn
năm
1985,
huy
chương
bạc
năm
1986…
tất
cả
những
giải
thưởng
đó
đều
do
Bộ
VHTT&DL
trao
cho
tôi.
Vậy
bây
giờ
muốn
xét
thành
tích
của
cá
nhân
tôi
thì
chỉ
cần
trích
lục
cái
đó
ra
là
có
ngay.
Thêm
nữa,
tôi
có
hơn
40
năm
gắn
bó
với
âm
nhạc,
giới
trong
nghề
lẫn
khán
giả,
ai
cũng
biết
tôi
là
người
như
thế
nào,
có
những
cống
hiến
gì,
tài
năng
ra
sao,
lối
sống
thế
nào.
Tôi
cảm
thấy
bị
xúc
phạm
khi
phải
viết
đơn
xin
xét
tặng
danh
hiệu".
Trao
đổi
với
Dân
Việt
về
vấn
đề
này,
NSND
Trần
Nhượng
cho
rằng:
"Nếu
xét
tặng
NSƯT
thì
rất
cần
phải
làm
hồ
sơ
vì
dựa
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
của
các
cá
nhân,
Hội
đồng
xét
tặng
các
cấp
mới
biết
nghệ
sĩ
A,
nghệ
sĩ
B
có
những
thành
tích
gì,
quá
trình
công
tác
ra
sao,
cống
hiến
như
thế
nào
mà
còn
cân
nhắc
để
bỏ
phiếu.
Cả
nước
có
hàng
trăm
nghìn
nghệ
sĩ
hoạt
động
trong
nhiều
lĩnh
vực
nghệ
thuật,
mỗi
kỳ
xét
tặng
danh
hiệu
cũng
hàng
trăm
hồ
sơ,
làm
sao
mà
biết
và
nhớ
được
hết
thành
tích
của
từng
cá
nhân.
Nhưng
nếu
là
xét
tặng
NSND
thì
không
nên
bắt
các
nghệ
sĩ
phải
kê
khai
hồ
sơ
mới
mà
chỉ
cần
cấp
cơ
sở
cập
nhật
lại
thành
tích
và
có
bản
nhận
xét
về
quá
trình
phấn
đầu
từ
khi
được
phong
tặng
NSƯT
rồi
hoàn
thiện
hồ
sơ
trình
lên
trên.
Đừng
bắt
các
nghệ
sĩ
phải
tự
làm
hồ
sơ
đề
nghị
được
phong
tặng
vì
dễ
khiến
họ
có
cảm
giác
phải
đi
xin
danh
hiệu.
Nhiều
nghệ
sĩ,
lòng
tự
trọng
của
họ
rất
cao,
lại
đã
lớn
tuổi,
không
thành
thạo
về
văn
bản
hành
chính…
mà
bắt
họ
làm
nhiều
giấy
tờ
quá
sẽ
khiến
họ
tự
ái.
Tự
ái
thì
không
làm
hồ
sơ
và
như
thế
sẽ
rất
thiệt
thòi
cho
họ
mà
cũng
thiếu
sự
công
bằng".
Kê
khai
hồ
sơ
đâu
phải
là
xin
xỏ
danh
hiệu
Chia
sẻ
với
Dân
Việt,
Đại
tá,
NSND
Hà
Thủy
cho
rằng,
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
là
căn
cứ
để
Hội
đồng
xét
tặng
danh
hiệu
xem
xét
quá
trình
cống
hiến
và
thành
tích
của
từng
cá
nhân
nghệ
sĩ.
Nếu
không
có
căn
cứ
đó
sẽ
rất
khó
định
tính
và
định
lượng
được
sự
cống
hiến
của
từng
nghệ
sĩ
trong
quá
trình
tham
gia
nghệ
thuật.
"Theo
tôi,
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
không
phải
là
"xin
danh
hiệu"
mà
chỉ
đơn
giản
là
kê
khai
quá
trình
hoạt
động
nghệ
thuật,
trong
đó
có
thành
tích
về
giải
thưởng,
có
giai
đoạn
cống
hiến.
Chẳng
hạn
như
đồng
nghiệp
của
tôi
là
chị
Ma
Thị
Bích
Việt
và
anh
Dương
Minh
Đức
đều
là
những
người
từng
tham
gia
biểu
diễn
ở
biên
giới
phía
Bắc
trong
giai
đoạn
chiến
tranh,
từng
biểu
diễn
ở
nhiều
sân
khấu
lớn
nhỏ
và
nay
tham
gia
giảng
dạy
trong
trường
nghệ
thuật.
Nếu
không
có
hồ
sơ
để
xem
xét
thì
Hội
đồng
làm
sao
biết
được
họ
đã
cống
hiến
ra
sao
trong
từng
thời
kỳ.
Mỗi
kỳ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND,
NSƯT
có
hàng
trăm
nghệ
sĩ,
nếu
không
có
hồ
sơ
thì
không
thể
cân
nhắc
được
người
thực
sự
xứng
đáng
được
phong
tặng
danh
hiệu",
NSND
Hà
Thùy
bày
tỏ.
Đồng
quan
điểm,
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
–
Phó
Chủ
tịch
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam
cũng
trao
đổi
với
Dân
Việt
rằng,
việc
dùng
khái
niệm
"xin"
và
"cho"
là
không
đúng
bản
chất
của
sự
việc.
Ở
đây
là
kê
khai
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu.
Trong
hồ
sơ
này
phải
thể
hiện
được
quá
trình
công
tác,
giải
thưởng
và
những
đóng
góp
của
mỗi
cá
nhân
nghệ
sĩ.
Hồ
sơ
này
phải
có
xác
nhận
của
một
cơ
quan
hay
đơn
vị
nào
đó.
"Với
những
người
hoạt
động
trong
các
đơn
vị
nghệ
thuật
chuyên
nghiệp,
có
sức
ảnh
hưởng
nhất
định
đối
với
công
chúng,
có
quá
trình
cống
hiến
rõ
ràng…
thì
còn
dễ
xem
xét,
chứ
những
nghệ
sĩ
hoạt
động
tự
do
mà
cũng
có
cống
hiến
thì
biết
phải
dựa
vào
đâu
để
xem
xét
phong
tặng
danh
hiệu
cho
họ
nếu
không
có
hồ
sơ
kê
khai.
Cho
nên,
không
nên
đánh
trái
khái
niệm
kê
khai
hồ
sơ
thành
"xin
xỏ
danh
hiệu".
Đã
là
quy
định
thì
ai
cũng
phải
công
bằng
như
nhau.
Nghệ
sĩ
khác
làm
được
mình
cũng
làm
được.
Trường
hợp
các
nghệ
sĩ
lớn
tuổi,
không
thể
cầm
bút
việc,
không
thạo
về
thủ
tục
hành
chính…
thì
có
thể
chủ
động
liên
hệ
với
đơn
vị
nơi
mình
công
tác
để
nhờ
hỗ
trợ.
Các
nhà
hát,
đơn
vị
nghệ
thuật
cũng
nên
chủ
động
hỗ
trợ
các
nghệ
sĩ
thuộc
nhà
hát
mình
vì
họ
đạt
được
danh
hiệu
cao
quý
cũng
là
tăng
thêm
uy
tín
và
vị
thế
của
nhà
hát,
đơn
vị
mình.
Cách
đây
10
năm,
khi
nhạc
sĩ
Phạm
Tuyên
không
thể
tự
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
Giải
thưởng
Hồ
Chí
Minh
về
VHNT,
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam
chúng
tôi
cũng
cử
người
đến
tận
nhà
của
cụ
để
ghi
lại
quá
trình
hoạt
động
âm
nhạc
và
cụm
tác
phẩm
được
đề
nghị",
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
nói.
Theo
Phó
Chủ
tịch
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam,
nghệ
sĩ
ai
cũng
có
lòng
tự
trọng,
thậm
chí
dễ
tự
ái
và
dễ
tổn
thương.
Tuy
nhiên,
không
nên
xem
việc
kê
khai
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
là
"xin
xỏ".
Hiểu
như
vậy
sẽ
làm
nghiêm
trọng
hóa
vấn
đề.
"Tôi
cho
rằng,
hồ
sơ
của
xét
tặng
danh
hiệu
NSƯT
rất
khác
với
hồ
sơ
của
xét
tặng
danh
hiệu
NSND.
Hồ
sơ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND
ngoài
các
điều
kiện
về
giải
thưởng
sau
5
năm
được
phong
tặng
NSƯT
thì
còn
có
cả
quá
trình
cống
hiến.
Có
nhiều
người,
sau
khi
được
phong
tặng
danh
hiệu
NSƯT
rồi
thì
gần
như
không
phấn
đấu
gì
nữa
nên
cũng
không
có
cống
hiến
gì
cả.
Có
những
người
được
gọi
là
"cống
hiến"
nhưng
thực
chất
là
toàn
đi
diễn
ngoài
để
kiếm
tiền.
Cho
nên
tôi
hoàn
toàn
không
đồng
tình
ý
kiến
không
cần
phải
làm
hồ
sơ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND.
Tại
sao
lại
bắt
các
Hội
đồng
xét
tặng
danh
hiệu
phải
nhớ
quá
trình
cống
hiến
của
hàng
trăm,
hàng
nghìn
nghệ
sĩ
mỗi
đợt
xét
tặng…
điều
đó
là
bất
khả
thi
và
không
khoa
học",
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
nói
thêm.
bắt
nghệ
sĩ
phải
đi
xin
danh
hiệu?
Những
ngày
qua,
câu
chuyện
về
phong
tặng
danh
hiệu
Nghệ
sĩ
Nhân
dân
(NSND),
Nghệ
sĩ
Ưu
tú
(NSƯT)
lại
một
lần
nữa
làm
dấy
lên
nhiều
tranh
cãi
trái
chiều.
NSND
Thanh
Tú
cho
rằng,
chưa
bao
giờ
có
đợt
phong
tặng
danh
hiệu
nghệ
sĩ
nào
lại
"quá
nhiều
chuyện
ồn
ào
như
lần
thứ
10
này".
Trong
rất
nhiều
vấn
đề
được
đặt
ra,
chuyện
"xin"
mới
"trao",
đề
nghị
mới
được
xem
xét
danh
hiệu
làm
tổn
thương
lòng
tự
trọng
của
người
nghệ
sĩ
được
xem
là
những
bất
cập
lớn
nhất
cần
tháo
gỡ.
Các
nghệ
sĩ
được
phong
tặng
danh
hiệu
Nghệ
sĩ
Nhân
dân
lần
thứ
9,
2019.
Ảnh:
TL
Vì
lòng
tự
trọng
của
người
nghệ
sĩ
mà
nhiều
nghệ
sĩ
tên
tuổi
như:
Bảo
Quốc,
Thanh
Quý,
Thành
Lộc,
Cẩm
Vân,
Ánh
Tuyết…
dù
xét
thấy
mình
đủ
điều
kiện
và
tiêu
chuẩn
để
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
NSND,
NSƯT
nhưng
họ
không
làm.
Nghệ
sĩ
Bảo
Quốc
phát
biểu
rằng:
"Tại
sao
nghệ
sĩ
phải
khai
thành
tích
và
xin
được
xét
tặng
danh
hiệu
NSND?
Lòng
tự
trọng
không
cho
phép
tôi
làm
điều
đó,
vì
như
vậy
sẽ
rất
tổn
thương
cho
danh
dự
nghệ
sĩ
nếu
không
được
xét
tặng.
Danh
hiệu
NSƯT,
NSND
của
Nhà
nước
phong
tặng
là
rất
cao
quý
đối
với
nghệ
sĩ,
được
phong
tặng
thì
tôi
nhận,
còn
xin
thì
không".
Ca
sĩ
Ánh
Tuyết
khi
trò
chuyện
với
Dân
Việt
về
danh
hiệu
cũng
bày
tỏ
rằng:
"Đã
dùng
từ
"phong
tặng"
thì
cứ
thấy
ai
xứng
thì
trao,
sao
lại
bắt
nghệ
sĩ
phải
làm
đơn
xin
xét
tặng
danh
hiệu.
Tôi
đã
đoạt
huy
chương
vàng
năm
1983,
huy
chương
vàng
hội
diễn
năm
1985,
huy
chương
bạc
năm
1986…
tất
cả
những
giải
thưởng
đó
đều
do
Bộ
VHTT&DL
trao
cho
tôi.
Vậy
bây
giờ
muốn
xét
thành
tích
của
cá
nhân
tôi
thì
chỉ
cần
trích
lục
cái
đó
ra
là
có
ngay.
Thêm
nữa,
tôi
có
hơn
40
năm
gắn
bó
với
âm
nhạc,
giới
trong
nghề
lẫn
khán
giả,
ai
cũng
biết
tôi
là
người
như
thế
nào,
có
những
cống
hiến
gì,
tài
năng
ra
sao,
lối
sống
thế
nào.
Tôi
cảm
thấy
bị
xúc
phạm
khi
phải
viết
đơn
xin
xét
tặng
danh
hiệu".
Trao
đổi
với
Dân
Việt
về
vấn
đề
này,
NSND
Trần
Nhượng
cho
rằng:
"Nếu
xét
tặng
NSƯT
thì
rất
cần
phải
làm
hồ
sơ
vì
dựa
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
của
các
cá
nhân,
Hội
đồng
xét
tặng
các
cấp
mới
biết
nghệ
sĩ
A,
nghệ
sĩ
B
có
những
thành
tích
gì,
quá
trình
công
tác
ra
sao,
cống
hiến
như
thế
nào
mà
còn
cân
nhắc
để
bỏ
phiếu.
Cả
nước
có
hàng
trăm
nghìn
nghệ
sĩ
hoạt
động
trong
nhiều
lĩnh
vực
nghệ
thuật,
mỗi
kỳ
xét
tặng
danh
hiệu
cũng
hàng
trăm
hồ
sơ,
làm
sao
mà
biết
và
nhớ
được
hết
thành
tích
của
từng
cá
nhân.
Nhưng
nếu
là
xét
tặng
NSND
thì
không
nên
bắt
các
nghệ
sĩ
phải
kê
khai
hồ
sơ
mới
mà
chỉ
cần
cấp
cơ
sở
cập
nhật
lại
thành
tích
và
có
bản
nhận
xét
về
quá
trình
phấn
đầu
từ
khi
được
phong
tặng
NSƯT
rồi
hoàn
thiện
hồ
sơ
trình
lên
trên.
Đừng
bắt
các
nghệ
sĩ
phải
tự
làm
hồ
sơ
đề
nghị
được
phong
tặng
vì
dễ
khiến
họ
có
cảm
giác
phải
đi
xin
danh
hiệu.
Nhiều
nghệ
sĩ,
lòng
tự
trọng
của
họ
rất
cao,
lại
đã
lớn
tuổi,
không
thành
thạo
về
văn
bản
hành
chính…
mà
bắt
họ
làm
nhiều
giấy
tờ
quá
sẽ
khiến
họ
tự
ái.
Tự
ái
thì
không
làm
hồ
sơ
và
như
thế
sẽ
rất
thiệt
thòi
cho
họ
mà
cũng
thiếu
sự
công
bằng".
Kê
khai
hồ
sơ
đâu
phải
là
xin
xỏ
danh
hiệu
Chia
sẻ
với
Dân
Việt,
Đại
tá,
NSND
Hà
Thủy
cho
rằng,
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
là
căn
cứ
để
Hội
đồng
xét
tặng
danh
hiệu
xem
xét
quá
trình
cống
hiến
và
thành
tích
của
từng
cá
nhân
nghệ
sĩ.
Nếu
không
có
căn
cứ
đó
sẽ
rất
khó
định
tính
và
định
lượng
được
sự
cống
hiến
của
từng
nghệ
sĩ
trong
quá
trình
tham
gia
nghệ
thuật.
"Theo
tôi,
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
không
phải
là
"xin
danh
hiệu"
mà
chỉ
đơn
giản
là
kê
khai
quá
trình
hoạt
động
nghệ
thuật,
trong
đó
có
thành
tích
về
giải
thưởng,
có
giai
đoạn
cống
hiến.
Chẳng
hạn
như
đồng
nghiệp
của
tôi
là
chị
Ma
Thị
Bích
Việt
và
anh
Dương
Minh
Đức
đều
là
những
người
từng
tham
gia
biểu
diễn
ở
biên
giới
phía
Bắc
trong
giai
đoạn
chiến
tranh,
từng
biểu
diễn
ở
nhiều
sân
khấu
lớn
nhỏ
và
nay
tham
gia
giảng
dạy
trong
trường
nghệ
thuật.
Nếu
không
có
hồ
sơ
để
xem
xét
thì
Hội
đồng
làm
sao
biết
được
họ
đã
cống
hiến
ra
sao
trong
từng
thời
kỳ.
Mỗi
kỳ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND,
NSƯT
có
hàng
trăm
nghệ
sĩ,
nếu
không
có
hồ
sơ
thì
không
thể
cân
nhắc
được
người
thực
sự
xứng
đáng
được
phong
tặng
danh
hiệu",
NSND
Hà
Thùy
bày
tỏ.
Đồng
quan
điểm,
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
–
Phó
Chủ
tịch
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam
cũng
trao
đổi
với
Dân
Việt
rằng,
việc
dùng
khái
niệm
"xin"
và
"cho"
là
không
đúng
bản
chất
của
sự
việc.
Ở
đây
là
kê
khai
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu.
Trong
hồ
sơ
này
phải
thể
hiện
được
quá
trình
công
tác,
giải
thưởng
và
những
đóng
góp
của
mỗi
cá
nhân
nghệ
sĩ.
Hồ
sơ
này
phải
có
xác
nhận
của
một
cơ
quan
hay
đơn
vị
nào
đó.
"Với
những
người
hoạt
động
trong
các
đơn
vị
nghệ
thuật
chuyên
nghiệp,
có
sức
ảnh
hưởng
nhất
định
đối
với
công
chúng,
có
quá
trình
cống
hiến
rõ
ràng…
thì
còn
dễ
xem
xét,
chứ
những
nghệ
sĩ
hoạt
động
tự
do
mà
cũng
có
cống
hiến
thì
biết
phải
dựa
vào
đâu
để
xem
xét
phong
tặng
danh
hiệu
cho
họ
nếu
không
có
hồ
sơ
kê
khai.
Cho
nên,
không
nên
đánh
trái
khái
niệm
kê
khai
hồ
sơ
thành
"xin
xỏ
danh
hiệu".
Đã
là
quy
định
thì
ai
cũng
phải
công
bằng
như
nhau.
Nghệ
sĩ
khác
làm
được
mình
cũng
làm
được.
Trường
hợp
các
nghệ
sĩ
lớn
tuổi,
không
thể
cầm
bút
việc,
không
thạo
về
thủ
tục
hành
chính…
thì
có
thể
chủ
động
liên
hệ
với
đơn
vị
nơi
mình
công
tác
để
nhờ
hỗ
trợ.
Các
nhà
hát,
đơn
vị
nghệ
thuật
cũng
nên
chủ
động
hỗ
trợ
các
nghệ
sĩ
thuộc
nhà
hát
mình
vì
họ
đạt
được
danh
hiệu
cao
quý
cũng
là
tăng
thêm
uy
tín
và
vị
thế
của
nhà
hát,
đơn
vị
mình.
Cách
đây
10
năm,
khi
nhạc
sĩ
Phạm
Tuyên
không
thể
tự
làm
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
Giải
thưởng
Hồ
Chí
Minh
về
VHNT,
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam
chúng
tôi
cũng
cử
người
đến
tận
nhà
của
cụ
để
ghi
lại
quá
trình
hoạt
động
âm
nhạc
và
cụm
tác
phẩm
được
đề
nghị",
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
nói.
Theo
Phó
Chủ
tịch
Hội
Nhạc
sĩ
Việt
Nam,
nghệ
sĩ
ai
cũng
có
lòng
tự
trọng,
thậm
chí
dễ
tự
ái
và
dễ
tổn
thương.
Tuy
nhiên,
không
nên
xem
việc
kê
khai
hồ
sơ
đề
nghị
xét
tặng
danh
hiệu
là
"xin
xỏ".
Hiểu
như
vậy
sẽ
làm
nghiêm
trọng
hóa
vấn
đề.
"Tôi
cho
rằng,
hồ
sơ
của
xét
tặng
danh
hiệu
NSƯT
rất
khác
với
hồ
sơ
của
xét
tặng
danh
hiệu
NSND.
Hồ
sơ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND
ngoài
các
điều
kiện
về
giải
thưởng
sau
5
năm
được
phong
tặng
NSƯT
thì
còn
có
cả
quá
trình
cống
hiến.
Có
nhiều
người,
sau
khi
được
phong
tặng
danh
hiệu
NSƯT
rồi
thì
gần
như
không
phấn
đấu
gì
nữa
nên
cũng
không
có
cống
hiến
gì
cả.
Có
những
người
được
gọi
là
"cống
hiến"
nhưng
thực
chất
là
toàn
đi
diễn
ngoài
để
kiếm
tiền.
Cho
nên
tôi
hoàn
toàn
không
đồng
tình
ý
kiến
không
cần
phải
làm
hồ
sơ
xét
tặng
danh
hiệu
NSND.
Tại
sao
lại
bắt
các
Hội
đồng
xét
tặng
danh
hiệu
phải
nhớ
quá
trình
cống
hiến
của
hàng
trăm,
hàng
nghìn
nghệ
sĩ
mỗi
đợt
xét
tặng…
điều
đó
là
bất
khả
thi
và
không
khoa
học",
NSND
Phạm
Ngọc
Khôi
nói
thêm.
- Home>
- Xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT: Đã “phong tặng” thì ai xứng đáng thì trao, sao lại bắt làm đơn xin?