Thứ Hai, 18 tháng 12, 2023
Khèn
Mông
-
nét
văn
hóa
riêng
có
của
người
Mông
Trong
cuộc
sống
của
người
Mông,
khèn
là
một
nhạc
cụ
không
thể
thiếu
và
là
một
phần
quan
trọng
tạo
nên
nét
văn
hóa
đặc
sắc
của
đồng
bào.
Khèn
có
mặt
hầu
hết
trong
mọi
mặt
đời
sống
sinh
hoạt,
văn
hóa
và
tâm
linh
của
người
Mông.
Khèn
Mông
là
một
loại
nhạc
cụ
độc
đáo
bởi
vừa
là
nhạc
cụ,
vừa
là
đạo
cụ.
Khèn
Mông
luôn
được
đồng
bào
Mông
ở
Yên
Bái
trân
trọng,
tự
hào
và
gìn
giữ.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Khèn
là
nhạc
khí
thiêng
kết
nối
giữa
cõi
trần
và
thế
giới
tâm
linh,
được
sử
dụng
diễn
tấu
trong
tang
ma
nhưng
cũng
là
phương
tiện
kết
nối
cộng
đồng,
chia
sẻ
tâm
tư
tình
cảm.
Đặc
biệt,
tiếng
khèn
đã
trở
thành
giai
điệu
hò
hẹn,
gửi
lời
yêu
của
bao
chàng
trai,
cô
gái
Mông.
Khi
chàng
trai
người
Mông
biết
cầm
con
dao,
cái
cuốc
để
lao
động
trên
nương,
trên
rẫy,
cũng
là
lúc
họ
biết
cầm
khèn.
Với
những
chàng
trai
Mông,
học
thổi
khèn
không
chỉ
là
một
cách
để
giải
trí,
mà
còn
để
thể
hiện
tài
nghệ,
để
họ
tìm
cho
mình
một
người
bạn
đời
thích
hợp.
Ông
Nguyễn
Đình
Thi,
Chủ
tịch
Hội
văn
học
nghệ
thuật
tỉnh
Yên
Bái
cho
biết:
"Sau
khi
được
xem
các
nghệ
nhân
chế
tác
khèn,
chúng
tôi
mới
thấy
được
sự
kỳ
công,
công
phu
và
nghệ
thuật
của
chiếc
khèn
Mông
của
người
Yên
Bái
nói
chung
và
người
Mông
Mù
Cang
Chải
nói
riêng.
Đặc
biệt,
khi
được
xem
biểu
diễn
khèn
Mông,
chúng
tôi
càng
thấy
được
giá
trị
của
nghệ
thuật
khèn
Mông.
Đây
là
bản
sắc
văn
hóa
dân
tộc
riêng
có,
đầy
sức
hấp
dẫn
của
của
người
Mông,
từ
khâu
chế
tác
đến
khâu
biểu
diễn".
Nghệ
nhân
Thào
Cáng
Súa
hoàn
thiện
các
công
đoạn
làm
Khèn.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Gìn
giữ
nghệ
thuật
khèn
Mông
Mới
đây,
nghệ
thuật
khèn
của
người
Mông
ở
các
huyện
Mù
Cang
Chải,
Trạm
Tấu
và
Văn
Chấn,
tỉnh
Yên
Bái
chính
thức
được
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Điều
này
càng
khiến
người
Mông
càng
thêm
tự
hào,
trân
trọng
và
gìn
giữ.
Nghệ
nhân
Thào
Cáng
Súa
(bản
Sáng
Nhù,
xã
Mồ
Dề,
huyện
Mù
Cang
Chải,
tỉnh
Yên
Bái)
tâm
sự,
ông
rất
vui
và
tự
hào
khi
nghệ
thuật
khèn
Mông
được
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia.
Khèn
là
nhạc
cụ
luôn
gắn
liền
với
cuộc
sống
của
người
Mông,
do
đó
ông
mong
muốn
thế
hệ
trẻ
quan
tâm,
học
tập
và
gìn
giữ
nghệ
thuật
khèn
Mông,
để
nét
văn
hóa
đặc
sắc
của
người
Mông
không
bị
mai
một.
Nghệ
thuật
khèn
Mông
được
gìn
giữ
qua
hình
thức
truyền
miệng
từ
đời
này
sang
đời
khác.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Còn
anh
Sùng
A
Dà
(bản
Háng
Cháng
Lừ,
xã
Khao
Mang,
huyện
Mù
Cang
Chải,
tỉnh
Yên
Bái)
tự
hào
nói:
"Chúng
tôi
là
những
người
Mông
thuộc
thế
hệ
trẻ,
chúng
tôi
cảm
thấy
rất
vinh
dự
và
tự
hào
khi
nghệ
thuật
khèn
Mông
được
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Chúng
tôi
sẽ
tiếp
tục
gìn
giữ
và
phát
huy
điệu
múa
điệu
khèn
của
người
Mông
để
duy
trì
và
lưu
truyền
cho
đời
sau."
Nghệ
thuật
khèn
Mông
-
bản
sắc
văn
hóa
của
đồng
bào
Mông,
vừa
được
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
"Nghệ
thuật
khèn
của
người
Mông
ở
các
huyện
Mù
Cang
Chải,
Trạm
Tấu
và
Văn
Chấn
trở
thành
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Đây
là
niềm
vinh
dự
tự
hào
của
người
Mông
trên
địa
bàn
huyện
Mù
Cang
Chải
nói
chung
và
xã
Mồ
Dề
nói
riêng.
Trong
thời
gian
tới,
để
tiếp
tục
phát
huy
giá
trị
nghệ
thuật
khèn
Mông,
cấp
ủy
chính
quyền
xã
Mồ
Dề
sẽ
tiếp
tục
quan
tâm,
chỉ
đạo
tuyên
truyền,
vận
động
các
nghệ
nhân
truyền
dạy
cho
các
thế
hệ
trẻ,
để
vừa
giữ
gìn
bản
sắc
văn
hóa
dân
tộc
Mông,
vừa
thúc
đẩy
phát
triển
du
lịch,
nâng
cao
đời
sống
vật
chất
tinh
thần
cho
người
dân
trên
địa
bàn
xã"
-
ông
Giàng
A
Chinh
–
Phó
Chủ
tịch
UBND
xã
Mồ
Dề
nói.
Mông
-
nét
văn
hóa
riêng
có
của
người
Mông
Trong
cuộc
sống
của
người
Mông,
khèn
là
một
nhạc
cụ
không
thể
thiếu
và
là
một
phần
quan
trọng
tạo
nên
nét
văn
hóa
đặc
sắc
của
đồng
bào.
Khèn
có
mặt
hầu
hết
trong
mọi
mặt
đời
sống
sinh
hoạt,
văn
hóa
và
tâm
linh
của
người
Mông.
Khèn
Mông
là
một
loại
nhạc
cụ
độc
đáo
bởi
vừa
là
nhạc
cụ,
vừa
là
đạo
cụ.
Khèn
Mông
luôn
được
đồng
bào
Mông
ở
Yên
Bái
trân
trọng,
tự
hào
và
gìn
giữ.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Khèn
là
nhạc
khí
thiêng
kết
nối
giữa
cõi
trần
và
thế
giới
tâm
linh,
được
sử
dụng
diễn
tấu
trong
tang
ma
nhưng
cũng
là
phương
tiện
kết
nối
cộng
đồng,
chia
sẻ
tâm
tư
tình
cảm.
Đặc
biệt,
tiếng
khèn
đã
trở
thành
giai
điệu
hò
hẹn,
gửi
lời
yêu
của
bao
chàng
trai,
cô
gái
Mông.
Khi
chàng
trai
người
Mông
biết
cầm
con
dao,
cái
cuốc
để
lao
động
trên
nương,
trên
rẫy,
cũng
là
lúc
họ
biết
cầm
khèn.
Với
những
chàng
trai
Mông,
học
thổi
khèn
không
chỉ
là
một
cách
để
giải
trí,
mà
còn
để
thể
hiện
tài
nghệ,
để
họ
tìm
cho
mình
một
người
bạn
đời
thích
hợp.
Ông
Nguyễn
Đình
Thi,
Chủ
tịch
Hội
văn
học
nghệ
thuật
tỉnh
Yên
Bái
cho
biết:
"Sau
khi
được
xem
các
nghệ
nhân
chế
tác
khèn,
chúng
tôi
mới
thấy
được
sự
kỳ
công,
công
phu
và
nghệ
thuật
của
chiếc
khèn
Mông
của
người
Yên
Bái
nói
chung
và
người
Mông
Mù
Cang
Chải
nói
riêng.
Đặc
biệt,
khi
được
xem
biểu
diễn
khèn
Mông,
chúng
tôi
càng
thấy
được
giá
trị
của
nghệ
thuật
khèn
Mông.
Đây
là
bản
sắc
văn
hóa
dân
tộc
riêng
có,
đầy
sức
hấp
dẫn
của
của
người
Mông,
từ
khâu
chế
tác
đến
khâu
biểu
diễn".
Nghệ
nhân
Thào
Cáng
Súa
hoàn
thiện
các
công
đoạn
làm
Khèn.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Gìn
giữ
nghệ
thuật
khèn
Mông
Mới
đây,
nghệ
thuật
khèn
của
người
Mông
ở
các
huyện
Mù
Cang
Chải,
Trạm
Tấu
và
Văn
Chấn,
tỉnh
Yên
Bái
chính
thức
được
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Điều
này
càng
khiến
người
Mông
càng
thêm
tự
hào,
trân
trọng
và
gìn
giữ.
Nghệ
nhân
Thào
Cáng
Súa
(bản
Sáng
Nhù,
xã
Mồ
Dề,
huyện
Mù
Cang
Chải,
tỉnh
Yên
Bái)
tâm
sự,
ông
rất
vui
và
tự
hào
khi
nghệ
thuật
khèn
Mông
được
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
quốc
gia.
Khèn
là
nhạc
cụ
luôn
gắn
liền
với
cuộc
sống
của
người
Mông,
do
đó
ông
mong
muốn
thế
hệ
trẻ
quan
tâm,
học
tập
và
gìn
giữ
nghệ
thuật
khèn
Mông,
để
nét
văn
hóa
đặc
sắc
của
người
Mông
không
bị
mai
một.
Nghệ
thuật
khèn
Mông
được
gìn
giữ
qua
hình
thức
truyền
miệng
từ
đời
này
sang
đời
khác.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
Còn
anh
Sùng
A
Dà
(bản
Háng
Cháng
Lừ,
xã
Khao
Mang,
huyện
Mù
Cang
Chải,
tỉnh
Yên
Bái)
tự
hào
nói:
"Chúng
tôi
là
những
người
Mông
thuộc
thế
hệ
trẻ,
chúng
tôi
cảm
thấy
rất
vinh
dự
và
tự
hào
khi
nghệ
thuật
khèn
Mông
được
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Chúng
tôi
sẽ
tiếp
tục
gìn
giữ
và
phát
huy
điệu
múa
điệu
khèn
của
người
Mông
để
duy
trì
và
lưu
truyền
cho
đời
sau."
Nghệ
thuật
khèn
Mông
-
bản
sắc
văn
hóa
của
đồng
bào
Mông,
vừa
được
Bộ
Văn
hóa
Thể
thao
và
Du
lịch
công
nhận
là
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Ảnh:
Hoàng
Hữu.
"Nghệ
thuật
khèn
của
người
Mông
ở
các
huyện
Mù
Cang
Chải,
Trạm
Tấu
và
Văn
Chấn
trở
thành
di
sản
văn
hóa
phi
vật
thể
cấp
quốc
gia.
Đây
là
niềm
vinh
dự
tự
hào
của
người
Mông
trên
địa
bàn
huyện
Mù
Cang
Chải
nói
chung
và
xã
Mồ
Dề
nói
riêng.
Trong
thời
gian
tới,
để
tiếp
tục
phát
huy
giá
trị
nghệ
thuật
khèn
Mông,
cấp
ủy
chính
quyền
xã
Mồ
Dề
sẽ
tiếp
tục
quan
tâm,
chỉ
đạo
tuyên
truyền,
vận
động
các
nghệ
nhân
truyền
dạy
cho
các
thế
hệ
trẻ,
để
vừa
giữ
gìn
bản
sắc
văn
hóa
dân
tộc
Mông,
vừa
thúc
đẩy
phát
triển
du
lịch,
nâng
cao
đời
sống
vật
chất
tinh
thần
cho
người
dân
trên
địa
bàn
xã"
-
ông
Giàng
A
Chinh
–
Phó
Chủ
tịch
UBND
xã
Mồ
Dề
nói.