Chủ Nhật, 3 tháng 12, 2023
Đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà
được
tổ
chức
trong
khuôn
khổ
Ngày
hội
Văn
hoá
Thể
thao
quảng
bá
du
lịch
Đà
Bắc
2023.
Cuộc
thi
thu
hút
sự
tham
gia
của
hàng
ngàn
người
dân
và
khách
thăm
quan.
Hoạt
động
vinh
danh
dòng
Đà
Giang
huyền
thoại
được
thoại
được
tổ
chức
lần
thứ
hai,
sau
chương
trình
năm
2022
nhận
nhiều
tán
thưởng.
Nhiều
vận
động
viên
vượt
rét
đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà.
Ảnh:
BTC
Theo
ông
Lường
Văn
Thi
-
Chủ
tịch
UBND
Đà
Bắc,
dòng
Đà
Giang
không
chỉ
có
ý
nghĩa
với
người
Đà
Bắc
-
Hoà
Bình
mà
còn
là
chỉ
dấu
đậm
nét
với
đa
số
người
Việt.
Trên
hơn
500km
trải
dài
sông
Đà
đi
qua
lãnh
thổ
Việt
Nam,
dấu
ấn
dòng
Đà
Giang
gắn
với
Hoà
Bình
đậm
nét
và
hay
được
nhắc
nhớ
nhiều
hơn,
nên
huyện
đang
báo
cáo
đề
xuất
để
đưa
cuộc
thi
"Đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà"
trở
thành
hoạt
động
thường
niên,
như
một
cách
để
vinh
danh
dòng
sông
huyền
thoại
này.
Cuộc
đua
gồm
3
thể
thức
thi
đấu:
đôi
nam,
đôi
nữ
và
đôi
nam
nữ.
Phần
thi
đôi
nam
có
vận
động
viên
tham
gia
đông
nhất,
gồm
26
đội,
chia
làm
2
lượt
thi.
Các
phần
còn
lại
mỗi
hạng
mục
gồm
13
đội
thi.
Cuộc
thi
trao
3
giải
Nhất,
Nhì,
Ba
ở
mỗi
thể
thức.
Mong
muốn
đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà
trở
thành
sự
kiện
thường
xuyên
Các
vận
động
viên
nỗ
lực
để
cán
đích.
Ảnh:
BTC
Ngoài
đua
thuyền,
trên
bờ
sông
Đà
còn
diễn
ra
hoạt
động
đi
bộ,
thu
hút
hàng
trăm
người
tham
gia.
Sự
kiện
là
ngày
hội
thể
thao,
động
viên
nhân
dân
phát
huy
tinh
thần
rèn
luyện
thân
thể
và
cảm
nhận
sự
quý
giá
của
thiên
nhiên,
từ
đó
nâng
cao
ý
thức
bảo
vệ
sắc
xanh
của
núi
sông.
Dọc
hai
bờ
sông
Đà
thuộc
địa
phận
huyện
Đà
Bắc
có
những
bản
làng
còn
nguyên
sơ
đang
được
huyện
đưa
vào
khai
thác
du
lịch.
Trong
đó,
có
làng
du
lịch
cộng
đồng
người
Mường
xóm
Đá
Bia
(thuộc
xã
Tiền
Phong)
được
công
nhận
là
sản
phẩm
OCOP
4
sao
duy
nhất
của
Đà
Bắc.
Người
dân
đứng
chật
bờ
và
thuyền
để
theo
dõi
cuộc
đua.
Ảnh:
BTC
Mặc
dù
chỉ
có
5/40
hộ
làm
du
lịch
nhưng
Đá
Bia
đang
là
mô
hình
du
lịch
cộng
đồng
phát
triển
theo
hướng
chuẩn
chỉnh
dựa
trên
tinh
thần:
dịch
vụ
trọn
gói,
trải
nghiệm
hoang
sơ
và
có
dấu
ấn
độc
đáo
về
văn
hoá
bản
địa.
Từ
mô
hình
của
Đá
Bia,
Bản
Sưng,
xóm
Ké
cũng
đang
là
những
cái
tên
tiếp
theo
được
nhiều
người
nhắc
nhớ.
Ông
Lường
Văn
Thi
cho
biết:
"Phát
triển
du
lịch
ở
Đà
Bắc
còn
đang
ở
giai
đoạn
sơ
khai,
nhưng
đó
lại
là
may
mắn.
Tôi
ấp
ủ
ước
muốn,
mang
đến
những
mô
hình
phát
triển
du
lịch
bền
vững
để
Đà
Bắc
không
lặp
lại
những
"nỗi
đau"
của
những
vùng
thiên
nhiên
trù
phú
nhưng
đang
bị
khai
thác
quá
đà".
Các
đội
đua
về
đích
trong
sự
hò
reo
cổ
vũ
của
khán
giả.
Ảnh:
BTC
Để
giải
bài
toán
"giữ
lại
hồn
cốt
riêng
cho
vùng
đất",
UBND
huyện
Đà
Bắc
một
mặt
đang
chiêu
mộ
các
nhà
đầu
tư
có
nguồn
lực,
có
tầm,
một
mặt
đi
học
hỏi
kinh
nghiệm
của
nhiều
vùng
phát
triển
du
lịch
trên
cả
nước.
Sự
kiện
"Ngày
hội
Văn
hoá
Thể
thao
quảng
bá
du
lịch"
đang
dần
khởi
lên
mong
muốn
làm
du
lịch
cho
nhiều
người
dân
địa
phương,
đồng
thời
góp
phần
nâng
cao
ý
thức
để
người
dân
nhận
thức
sâu
sắc
hơn
về
việc
gìn
giữ
hoang
sơ
và
bảo
tồn
bản
sắc.
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà
được
tổ
chức
trong
khuôn
khổ
Ngày
hội
Văn
hoá
Thể
thao
quảng
bá
du
lịch
Đà
Bắc
2023.
Cuộc
thi
thu
hút
sự
tham
gia
của
hàng
ngàn
người
dân
và
khách
thăm
quan.
Hoạt
động
vinh
danh
dòng
Đà
Giang
huyền
thoại
được
thoại
được
tổ
chức
lần
thứ
hai,
sau
chương
trình
năm
2022
nhận
nhiều
tán
thưởng.
Nhiều
vận
động
viên
vượt
rét
đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà.
Ảnh:
BTC
Theo
ông
Lường
Văn
Thi
-
Chủ
tịch
UBND
Đà
Bắc,
dòng
Đà
Giang
không
chỉ
có
ý
nghĩa
với
người
Đà
Bắc
-
Hoà
Bình
mà
còn
là
chỉ
dấu
đậm
nét
với
đa
số
người
Việt.
Trên
hơn
500km
trải
dài
sông
Đà
đi
qua
lãnh
thổ
Việt
Nam,
dấu
ấn
dòng
Đà
Giang
gắn
với
Hoà
Bình
đậm
nét
và
hay
được
nhắc
nhớ
nhiều
hơn,
nên
huyện
đang
báo
cáo
đề
xuất
để
đưa
cuộc
thi
"Đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà"
trở
thành
hoạt
động
thường
niên,
như
một
cách
để
vinh
danh
dòng
sông
huyền
thoại
này.
Cuộc
đua
gồm
3
thể
thức
thi
đấu:
đôi
nam,
đôi
nữ
và
đôi
nam
nữ.
Phần
thi
đôi
nam
có
vận
động
viên
tham
gia
đông
nhất,
gồm
26
đội,
chia
làm
2
lượt
thi.
Các
phần
còn
lại
mỗi
hạng
mục
gồm
13
đội
thi.
Cuộc
thi
trao
3
giải
Nhất,
Nhì,
Ba
ở
mỗi
thể
thức.
Mong
muốn
đua
thuyền
Kayak
trên
sông
Đà
trở
thành
sự
kiện
thường
xuyên
Các
vận
động
viên
nỗ
lực
để
cán
đích.
Ảnh:
BTC
Ngoài
đua
thuyền,
trên
bờ
sông
Đà
còn
diễn
ra
hoạt
động
đi
bộ,
thu
hút
hàng
trăm
người
tham
gia.
Sự
kiện
là
ngày
hội
thể
thao,
động
viên
nhân
dân
phát
huy
tinh
thần
rèn
luyện
thân
thể
và
cảm
nhận
sự
quý
giá
của
thiên
nhiên,
từ
đó
nâng
cao
ý
thức
bảo
vệ
sắc
xanh
của
núi
sông.
Dọc
hai
bờ
sông
Đà
thuộc
địa
phận
huyện
Đà
Bắc
có
những
bản
làng
còn
nguyên
sơ
đang
được
huyện
đưa
vào
khai
thác
du
lịch.
Trong
đó,
có
làng
du
lịch
cộng
đồng
người
Mường
xóm
Đá
Bia
(thuộc
xã
Tiền
Phong)
được
công
nhận
là
sản
phẩm
OCOP
4
sao
duy
nhất
của
Đà
Bắc.
Người
dân
đứng
chật
bờ
và
thuyền
để
theo
dõi
cuộc
đua.
Ảnh:
BTC
Mặc
dù
chỉ
có
5/40
hộ
làm
du
lịch
nhưng
Đá
Bia
đang
là
mô
hình
du
lịch
cộng
đồng
phát
triển
theo
hướng
chuẩn
chỉnh
dựa
trên
tinh
thần:
dịch
vụ
trọn
gói,
trải
nghiệm
hoang
sơ
và
có
dấu
ấn
độc
đáo
về
văn
hoá
bản
địa.
Từ
mô
hình
của
Đá
Bia,
Bản
Sưng,
xóm
Ké
cũng
đang
là
những
cái
tên
tiếp
theo
được
nhiều
người
nhắc
nhớ.
Ông
Lường
Văn
Thi
cho
biết:
"Phát
triển
du
lịch
ở
Đà
Bắc
còn
đang
ở
giai
đoạn
sơ
khai,
nhưng
đó
lại
là
may
mắn.
Tôi
ấp
ủ
ước
muốn,
mang
đến
những
mô
hình
phát
triển
du
lịch
bền
vững
để
Đà
Bắc
không
lặp
lại
những
"nỗi
đau"
của
những
vùng
thiên
nhiên
trù
phú
nhưng
đang
bị
khai
thác
quá
đà".
Các
đội
đua
về
đích
trong
sự
hò
reo
cổ
vũ
của
khán
giả.
Ảnh:
BTC
Để
giải
bài
toán
"giữ
lại
hồn
cốt
riêng
cho
vùng
đất",
UBND
huyện
Đà
Bắc
một
mặt
đang
chiêu
mộ
các
nhà
đầu
tư
có
nguồn
lực,
có
tầm,
một
mặt
đi
học
hỏi
kinh
nghiệm
của
nhiều
vùng
phát
triển
du
lịch
trên
cả
nước.
Sự
kiện
"Ngày
hội
Văn
hoá
Thể
thao
quảng
bá
du
lịch"
đang
dần
khởi
lên
mong
muốn
làm
du
lịch
cho
nhiều
người
dân
địa
phương,
đồng
thời
góp
phần
nâng
cao
ý
thức
để
người
dân
nhận
thức
sâu
sắc
hơn
về
việc
gìn
giữ
hoang
sơ
và
bảo
tồn
bản
sắc.