Chủ Nhật, 12 tháng 11, 2023
Nhà
văn
Peter
Pho
sinh
năm
1952,
mang
trong
mình
hai
dòng
máu
Trung
-
Việt.
Ông
lớn
lên
ở
Hà
Nội
nhưng
trưởng
thành
trên
đất
nước
cờ
hoa.
Tiếp
nhận
nhiều
bối
cảnh
đa
văn
hóa,
đa
ngôn
ngữ,
đa
tầm
nhìn…
Peter
Pho
trở
nên
đặc
biệt.
Các
bài
viết
của
ông
cho
thấy
vốn
sống
và
sự
trải
nghiệm,
va
đập
với
cuộc
đời
ở
mọi
góc
cạnh;
từ
hỷ,
nộ,
ái,
ố,
an,
thăng,
trầm,
an,
nguy,
hoan
lạc,
khốn
khó
đều
là
những
nếm
trải
của
ông.
Nguồn
năng
lượng
quan
trọng
nhất
người
đọc
nhận
thấy
và
trân
quý
ở
tác
giả
là
tấm
lòng
luôn
rộng
mở
và
nhiệt
tâm
không
bao
giờ
vơi
cạn
với
con
người
và
cuộc
sống.
Mỗi
năm
Peter
Pho
xuất
bản
một
cuốn
sách
dày
tới
hơn
500
trang
và
đã
cho
ra
mắt
đến
tập
thứ
6.
Bìa
sách
"Duyên
nợ
tang
bồng"
của
tác
giả
Peter
Pho.
Ảnh:
NVCC
"Duyên
nợ
tang
bồng"
kể
về
cuộc
đời
của
Peter
Pho
và
chuyện
tình
của
ông
với
cô
Tấm
–
liền
chị
Thuý
Hoàn,
người
con
gái
Kinh
Bắc
thảo
hiền,
xinh
đẹp,
thuỳ
mỵ
có
giọng
ca
mượt
mà,
thấm
đẫm
tình
người.
Cái
duyên,
cái
tình
của
"chàng"
lãng
tử
với
liền
chị
Quan
họ
hay
cái
"Duyên
nợ
tang
bồng"
từ
câu
ca
Quan
họ
ấy
đã
vấn
vương
Peter
Pho,
để
ông
"nhả
tơ,
kết
kén"
thành
những
câu
chuyện
gửi
đến
bạn
đọc.
Theo
đó,
trong
một
lần
nghe
hát
quan
họ
ở
Bắc
Ninh,
nhà
văn
Peter
Pho
đã
bị
"hút
hồn"
bởi
giọng
hát
và
vẻ
đẹp
của
liền
chị
Thuý
Hoàn.
Và
để
đến
được
với
nhau,
Peter
Pho
phải
đối
diện
với
rất
nhiều
thử
thách
và
mất
tới
10
năm
theo
đuổi.
Sau
khi
chính
thức
trở
thành
vợ
chồng,
Peter
Pho
quyết
định
ở
lại
Việt
Nam
để
làm
ăn
và
viết
sách.
Thúy
Hoàn
-
người
được
Peter
Pho
gọi
là
"ca
nương
quan
họ"
như
trở
thành
nàng
thơ
trong
những
tác
phẩm
của
ông.
Gần
đây,
cả
hai
đầu
tư
làm
một
khi
trang
trại
sinh
thái
và
tâm
linh
bên
cạnh
bờ
sông
Đuống.
Trong
khuôn
viên
khu
trang
trại
này
có
nhà
sàn,
có
tượng
đàn
“Thần
bốn
mặt”,
có
pho
tượng
Phật
Thích
Ca
nằm
bằng
nguyên
khối
đá
trắng.
Mối
duyên
kỳ
lạ
của
nhà
văn
Peter
Pho
tuổi
với
liền
chị
quan
họ
Nhà
văn
Trần
Thị
Trường
nhận
xét:
"Ngôn
ngữ
của
Peter
Pho
linh
hoạt,
thoáng
đãng
và
cập
nhật.
Tuy
nhiên,
Peter
Pho
rất
cẩn
trọng
về
con
chữ,
không
cầu
kỳ
và
rất
đời.
Để
định
dạng
ngôn
ngữ
linh
hoạt
đó
để
đưa
vào
sách
trong
lúc
phải
tách
dời
nó
khỏi
dòng
thời
gian
vốn
có,
đòi
hỏi
tác
giả
phải
có
kỹ
năng
thao
tác
lại,
sao
cho
giữ
được
sự
linh
hoạt
của
ngôn
ngữ,
vốn
là
cái
hấp
dẫn
bạn
đọc
nhất,
đồng
thời
phải
làm
thế
nào
để
câu
chuyện
được
kể
lại
sống
động,
khi
thời
gian
và
câu
chuyện
thời
sự
đã
lùi
xa,
thậm
chí
bạn
đọc
không
từng
sống
ở
bối
cảnh
đó
vẫn
hiểu
được
vấn
đề
mà
tác
giả
muốn
trình
bày.
Biến
những
status
trở
thành
ngôn
ngữ
văn
học
cho
người
đọc
của
thời
đại
4.0
-
đây
là
một
việc
không
dễ
dàng,
và
Peter
Pho
đã
làm
được,
mà
còn
rất
thành
công".
Nhà
báo,
nhạc
sĩ
Trần
Lệ
Chiến
cùng
nhà
văn
Peter
Pho
trong
buổi
ra
mắt
sách.
Ảnh:
NVCC
Nhà
báo,
nhạc
sĩ
Trần
Lệ
Chiến
cho
rằng: "Tôi
thấy
sức
sáng
tạo
của
Peter
Pho
chưa
khi
nào
ngơi
nghỉ.
Doanh
nhân
vốn
nay
đây
mai
đó
với
những
toan
tính
trên
thương
trường
đầy
cam
go,
khốc
liệt
của
thời
buổi
kinh
tế
thị
trường,
song
dường
như
đối
với
anh,
viết
như
một
nhu
cầu
tự
thân.
Anh
hóa
giải
mọi
hỷ
nộ
ái
ố
trong
cuộc
đời
bằng
cách
nhìn
nhân
văn,
rộng
mở.
Và
dù
câu
chuyện
xảy
ra
trong
bất
kỳ
ngữ
cảnh
nào,
anh
cũng
đều
mang
lại
cho
người
đọc
những
thông
điệp
nhất
định
từ
góc
nhìn,
cách
cảm
của
mình
một
cách
sống
động
bằng
ngôn
ngữ
và
bút
pháp
tinh
tế,
sâu
sắc
nhưng
đôi
khi
cũng
thật
dí
dỏm,
hài
hước".
Tác
giả
Peter
Pho
trải
lòng:
"Tôi
viết
văn
với
mong
muốn
đem
lại
tiếng
cười
cho
bạn
bè
và
cuộc
đời.
Tôi
không
phải
nhà
hiền
triết,
không
phải
nhà
khuyến
thiện,
không
phải
sử
gia,
không
đại
diện
cho
tôn
giáo
nào,
không
lập
trường
chính
trị
nào...
tôi
là
kẻ
yêu
đời,
yêu
người
nên
"chém
gió"
tưng
bừng,
có
hóm
hỉnh,
có
đùa
cợt,
có
cách
điệu
ngôn
từ...
cốt
bày
tỏ
tình
yêu
dạt
dào
của
tôi
với
thiên
hạ...
Biển
văn
hóa
dạt
dào,
không
tránh
khỏi
bèo
dạt
bây
trôi,
phất
phơ
thẫn
thờ,
biến
hóa
vô
biên...".
văn
Peter
Pho
sinh
năm
1952,
mang
trong
mình
hai
dòng
máu
Trung
-
Việt.
Ông
lớn
lên
ở
Hà
Nội
nhưng
trưởng
thành
trên
đất
nước
cờ
hoa.
Tiếp
nhận
nhiều
bối
cảnh
đa
văn
hóa,
đa
ngôn
ngữ,
đa
tầm
nhìn…
Peter
Pho
trở
nên
đặc
biệt.
Các
bài
viết
của
ông
cho
thấy
vốn
sống
và
sự
trải
nghiệm,
va
đập
với
cuộc
đời
ở
mọi
góc
cạnh;
từ
hỷ,
nộ,
ái,
ố,
an,
thăng,
trầm,
an,
nguy,
hoan
lạc,
khốn
khó
đều
là
những
nếm
trải
của
ông.
Nguồn
năng
lượng
quan
trọng
nhất
người
đọc
nhận
thấy
và
trân
quý
ở
tác
giả
là
tấm
lòng
luôn
rộng
mở
và
nhiệt
tâm
không
bao
giờ
vơi
cạn
với
con
người
và
cuộc
sống.
Mỗi
năm
Peter
Pho
xuất
bản
một
cuốn
sách
dày
tới
hơn
500
trang
và
đã
cho
ra
mắt
đến
tập
thứ
6.
Bìa
sách
"Duyên
nợ
tang
bồng"
của
tác
giả
Peter
Pho.
Ảnh:
NVCC
"Duyên
nợ
tang
bồng"
kể
về
cuộc
đời
của
Peter
Pho
và
chuyện
tình
của
ông
với
cô
Tấm
–
liền
chị
Thuý
Hoàn,
người
con
gái
Kinh
Bắc
thảo
hiền,
xinh
đẹp,
thuỳ
mỵ
có
giọng
ca
mượt
mà,
thấm
đẫm
tình
người.
Cái
duyên,
cái
tình
của
"chàng"
lãng
tử
với
liền
chị
Quan
họ
hay
cái
"Duyên
nợ
tang
bồng"
từ
câu
ca
Quan
họ
ấy
đã
vấn
vương
Peter
Pho,
để
ông
"nhả
tơ,
kết
kén"
thành
những
câu
chuyện
gửi
đến
bạn
đọc.
Theo
đó,
trong
một
lần
nghe
hát
quan
họ
ở
Bắc
Ninh,
nhà
văn
Peter
Pho
đã
bị
"hút
hồn"
bởi
giọng
hát
và
vẻ
đẹp
của
liền
chị
Thuý
Hoàn.
Và
để
đến
được
với
nhau,
Peter
Pho
phải
đối
diện
với
rất
nhiều
thử
thách
và
mất
tới
10
năm
theo
đuổi.
Sau
khi
chính
thức
trở
thành
vợ
chồng,
Peter
Pho
quyết
định
ở
lại
Việt
Nam
để
làm
ăn
và
viết
sách.
Thúy
Hoàn
-
người
được
Peter
Pho
gọi
là
"ca
nương
quan
họ"
như
trở
thành
nàng
thơ
trong
những
tác
phẩm
của
ông.
Gần
đây,
cả
hai
đầu
tư
làm
một
khi
trang
trại
sinh
thái
và
tâm
linh
bên
cạnh
bờ
sông
Đuống.
Trong
khuôn
viên
khu
trang
trại
này
có
nhà
sàn,
có
tượng
đàn
“Thần
bốn
mặt”,
có
pho
tượng
Phật
Thích
Ca
nằm
bằng
nguyên
khối
đá
trắng.
Mối
duyên
kỳ
lạ
của
nhà
văn
Peter
Pho
tuổi
với
liền
chị
quan
họ
Nhà
văn
Trần
Thị
Trường
nhận
xét:
"Ngôn
ngữ
của
Peter
Pho
linh
hoạt,
thoáng
đãng
và
cập
nhật.
Tuy
nhiên,
Peter
Pho
rất
cẩn
trọng
về
con
chữ,
không
cầu
kỳ
và
rất
đời.
Để
định
dạng
ngôn
ngữ
linh
hoạt
đó
để
đưa
vào
sách
trong
lúc
phải
tách
dời
nó
khỏi
dòng
thời
gian
vốn
có,
đòi
hỏi
tác
giả
phải
có
kỹ
năng
thao
tác
lại,
sao
cho
giữ
được
sự
linh
hoạt
của
ngôn
ngữ,
vốn
là
cái
hấp
dẫn
bạn
đọc
nhất,
đồng
thời
phải
làm
thế
nào
để
câu
chuyện
được
kể
lại
sống
động,
khi
thời
gian
và
câu
chuyện
thời
sự
đã
lùi
xa,
thậm
chí
bạn
đọc
không
từng
sống
ở
bối
cảnh
đó
vẫn
hiểu
được
vấn
đề
mà
tác
giả
muốn
trình
bày.
Biến
những
status
trở
thành
ngôn
ngữ
văn
học
cho
người
đọc
của
thời
đại
4.0
-
đây
là
một
việc
không
dễ
dàng,
và
Peter
Pho
đã
làm
được,
mà
còn
rất
thành
công".
Nhà
báo,
nhạc
sĩ
Trần
Lệ
Chiến
cùng
nhà
văn
Peter
Pho
trong
buổi
ra
mắt
sách.
Ảnh:
NVCC
Nhà
báo,
nhạc
sĩ
Trần
Lệ
Chiến
cho
rằng: "Tôi
thấy
sức
sáng
tạo
của
Peter
Pho
chưa
khi
nào
ngơi
nghỉ.
Doanh
nhân
vốn
nay
đây
mai
đó
với
những
toan
tính
trên
thương
trường
đầy
cam
go,
khốc
liệt
của
thời
buổi
kinh
tế
thị
trường,
song
dường
như
đối
với
anh,
viết
như
một
nhu
cầu
tự
thân.
Anh
hóa
giải
mọi
hỷ
nộ
ái
ố
trong
cuộc
đời
bằng
cách
nhìn
nhân
văn,
rộng
mở.
Và
dù
câu
chuyện
xảy
ra
trong
bất
kỳ
ngữ
cảnh
nào,
anh
cũng
đều
mang
lại
cho
người
đọc
những
thông
điệp
nhất
định
từ
góc
nhìn,
cách
cảm
của
mình
một
cách
sống
động
bằng
ngôn
ngữ
và
bút
pháp
tinh
tế,
sâu
sắc
nhưng
đôi
khi
cũng
thật
dí
dỏm,
hài
hước".
Tác
giả
Peter
Pho
trải
lòng:
"Tôi
viết
văn
với
mong
muốn
đem
lại
tiếng
cười
cho
bạn
bè
và
cuộc
đời.
Tôi
không
phải
nhà
hiền
triết,
không
phải
nhà
khuyến
thiện,
không
phải
sử
gia,
không
đại
diện
cho
tôn
giáo
nào,
không
lập
trường
chính
trị
nào...
tôi
là
kẻ
yêu
đời,
yêu
người
nên
"chém
gió"
tưng
bừng,
có
hóm
hỉnh,
có
đùa
cợt,
có
cách
điệu
ngôn
từ...
cốt
bày
tỏ
tình
yêu
dạt
dào
của
tôi
với
thiên
hạ...
Biển
văn
hóa
dạt
dào,
không
tránh
khỏi
bèo
dạt
bây
trôi,
phất
phơ
thẫn
thờ,
biến
hóa
vô
biên...".